langduca
Thành viên gần đạt hạng rất tuyệt vời
- Tham gia
- 12/12/07
- Bài viết
- 977
- Điểm tích cực
- 243
- Điểm thành tích
- 63
I. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHỦ YẾU CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ
1. Kết hợp phân tích định tính với phân tích định lượng vì:
- Phân tích định tính giúp ta tìm được phương hướng đúng ngay từ đầu vì tất cả các hiệu quả đều có thể tính thành số lượng được
- Phân tích định lượng giúp ta tìm được phương án tối ưu với một nguồn lực đã cho và đôi khi có thể làm thay đổi chủ trương định ta ban đầu vì quá tốn kém
* Phân tích định tính là phương pháp phân tích gồm các chỉ tiêu định tính, thể hiện các chủng loại hiệu quả đạt được: hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả xã hội, hiệu quả quốc gia và cộng đồng, hiệu quả doanh nghiệp, hiệu quả ngắn hạn, hiệu quả dài hạn....
* Phân tích định lượng là phương pháp phân tích gồm các chỉ tiêu định lượng, thể hiện quan hệ giữa chi phí và kết quả đạt được của dự án: hiệu quả đầu tư tính cho 1 thời đoạn hoặc cho cả vòng đời dự án; hiệu quả đầu đầu tư đạt mức yêu cầu(đáng giá) hay chưa đạt mức yêu cầu(không đáng giá)...
2. Kết hợp các chỉ tiêu hiệu quả tính theo số tuyệt đối và tính theo số tương đối theo nguyên tắc:
- Ưu tiên chọn phương án theo chỉ tiêu tính theo hiệu quả tuyệt đối
- Còn chỉ tiêu hiệu quả tính theo số tương đối chỉ cần lớn hơn một ngưỡng hiệu quả cho phép
3. Kết hợp chỉ tiêu lợi nhuận với chỉ tiêu an toàn tài chính trong lựa chọn phương án
4. Phải tôn trọng nguyên tắc so sánh theo 2 bước:
Bước 1: Xác định sự đáng giá của phương án
Bước 2: Lựa chọn phương án tốt nhất trong các phương án đáng giá
5. Phải đảm bảo tính có thể so sánh được của các phương án
- Phải đảm bảo tính thống nhất của các phương pháp hình thành số liệu gốc, phương pháp so sánh và chỉ tiêu định mức hiệu quả
- Khi muốn so sánh một chỉ tiêu nào đó thì các chỉ tiêu khác phải giống nhau và giữ nguyên không đổi, tức là phải đưa về cùng một mặt bằng so sánh
II. CÁC TRƯỜNG HỢP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Trường hợp 1: Phân tích đánh giá các dự án đầu tư riêng lẻ với một xác suất kết quả nhất định
a. Sử dụng phương pháp dùng các chỉ tiêu tĩnh:
- So sánh theo chỉ tiêu chi phí tính cho 1 sản phẩm
- So sánh theo chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 sản phẩm
- So sánh theo chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 đồng vốn đầu tư
- So sánh theo chỉ tiêu thời hạn hoàn vốn nhờ khấu hao và lợi nhuận
b. Sử dụng phương pháp dùng các chỉ tiêu động:
* Đối với thị trường vốn hoàn hảo:
- So sánh các chỉ tiêu hiệu số thu chi NPV, NFV, NAV
- So sánh theo chỉ tiêu suất thu lợi nội tại IRR
- So sánh theo chỉ tiêu tỷ số thu chi BCR
* Đối với thị trường vốn không hoàn hảo:
- So sánh theo chỉ tiêu giá trị tương lai
- So sánh theo chỉ tiêu suất thu lợi hỗn hợp
2. Trường hợp 2: Phương pháp đánh giá các dự án đầu tư trong điều kiện bất định (áp dụng các quy tắc minimax, minimin, ma trận tổn thất,...)
3. Trường hợp 3: Phương pháp đánh giá các chương trình đầu tư gốm nhiều dự án sản phẩm riêng lẻ với 1 xác suất kết quả nhất định
- Đánh giá các chương trình đầu tư gồm 1 tập hợp các dự án đầu tư riêng lẻ
- Đánh giá chương trình đầu tư kết hợp với chương trình cấp vốn tối ưu
- Đánh giá chương trình đầu tư kết hợp với chương trình sản xuất tối ưu
1. Kết hợp phân tích định tính với phân tích định lượng vì:
- Phân tích định tính giúp ta tìm được phương hướng đúng ngay từ đầu vì tất cả các hiệu quả đều có thể tính thành số lượng được
- Phân tích định lượng giúp ta tìm được phương án tối ưu với một nguồn lực đã cho và đôi khi có thể làm thay đổi chủ trương định ta ban đầu vì quá tốn kém
* Phân tích định tính là phương pháp phân tích gồm các chỉ tiêu định tính, thể hiện các chủng loại hiệu quả đạt được: hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả xã hội, hiệu quả quốc gia và cộng đồng, hiệu quả doanh nghiệp, hiệu quả ngắn hạn, hiệu quả dài hạn....
* Phân tích định lượng là phương pháp phân tích gồm các chỉ tiêu định lượng, thể hiện quan hệ giữa chi phí và kết quả đạt được của dự án: hiệu quả đầu tư tính cho 1 thời đoạn hoặc cho cả vòng đời dự án; hiệu quả đầu đầu tư đạt mức yêu cầu(đáng giá) hay chưa đạt mức yêu cầu(không đáng giá)...
2. Kết hợp các chỉ tiêu hiệu quả tính theo số tuyệt đối và tính theo số tương đối theo nguyên tắc:
- Ưu tiên chọn phương án theo chỉ tiêu tính theo hiệu quả tuyệt đối
- Còn chỉ tiêu hiệu quả tính theo số tương đối chỉ cần lớn hơn một ngưỡng hiệu quả cho phép
3. Kết hợp chỉ tiêu lợi nhuận với chỉ tiêu an toàn tài chính trong lựa chọn phương án
4. Phải tôn trọng nguyên tắc so sánh theo 2 bước:
Bước 1: Xác định sự đáng giá của phương án
Bước 2: Lựa chọn phương án tốt nhất trong các phương án đáng giá
5. Phải đảm bảo tính có thể so sánh được của các phương án
- Phải đảm bảo tính thống nhất của các phương pháp hình thành số liệu gốc, phương pháp so sánh và chỉ tiêu định mức hiệu quả
- Khi muốn so sánh một chỉ tiêu nào đó thì các chỉ tiêu khác phải giống nhau và giữ nguyên không đổi, tức là phải đưa về cùng một mặt bằng so sánh
II. CÁC TRƯỜNG HỢP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Trường hợp 1: Phân tích đánh giá các dự án đầu tư riêng lẻ với một xác suất kết quả nhất định
a. Sử dụng phương pháp dùng các chỉ tiêu tĩnh:
- So sánh theo chỉ tiêu chi phí tính cho 1 sản phẩm
- So sánh theo chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 sản phẩm
- So sánh theo chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 đồng vốn đầu tư
- So sánh theo chỉ tiêu thời hạn hoàn vốn nhờ khấu hao và lợi nhuận
b. Sử dụng phương pháp dùng các chỉ tiêu động:
* Đối với thị trường vốn hoàn hảo:
- So sánh các chỉ tiêu hiệu số thu chi NPV, NFV, NAV
- So sánh theo chỉ tiêu suất thu lợi nội tại IRR
- So sánh theo chỉ tiêu tỷ số thu chi BCR
* Đối với thị trường vốn không hoàn hảo:
- So sánh theo chỉ tiêu giá trị tương lai
- So sánh theo chỉ tiêu suất thu lợi hỗn hợp
2. Trường hợp 2: Phương pháp đánh giá các dự án đầu tư trong điều kiện bất định (áp dụng các quy tắc minimax, minimin, ma trận tổn thất,...)
3. Trường hợp 3: Phương pháp đánh giá các chương trình đầu tư gốm nhiều dự án sản phẩm riêng lẻ với 1 xác suất kết quả nhất định
- Đánh giá các chương trình đầu tư gồm 1 tập hợp các dự án đầu tư riêng lẻ
- Đánh giá chương trình đầu tư kết hợp với chương trình cấp vốn tối ưu
- Đánh giá chương trình đầu tư kết hợp với chương trình sản xuất tối ưu
Last edited by a moderator: