quynhdinoo
Thành viên mới
Sơn chống thấm urethane là một sản phẩm chống thấm gốc PU 2 thành phần sử dụng vật liệu tạo màng urethane với thành phần chính là nhựa polyurethane chống thấm bên trong bê tông hoặc chống thấm bên ngoài còn được gọi là chống thấm lộ thiên. Các loại chống thấm gồm sơn lót, sơn phủ màu(chống thấm) và một lớp phủ để bảo vệ trên bề mặt lớp sơn chống thấm.
Đặc tính vượt trội của sơn chống thấm urethane
Loại sơn chống thấm urethane chính hãng này thường có độ bền rất cao, chống chịu tốt mọi thời tiết chống tia UV, bám dính tốt với nhiều loại vật liệu như đá, bê tông, sắt, đàn hồi tốt, có tính dẻo, chống thấm thuận. Sơn Urethane thường được dùng để chống thấm lộ thiên cho sân thượng, sàn mái. Nó cũng có thể dùng như lớp màng chống thấm bên trong tường được bao phủ bởi, bảo vệ bởi lớp xi măng hoặc ốp gạch bên ngoài. Độ dày tiêu chuẩn là 1,5 – 2mm.
Có 2 loại chống thấm là chống thấm lộ thiên và chống thấm không lộ thiên:
- Chống thầm lộ thiên phải sử dụng sơn lót, sau đó mới phủ sơn phủ gốc PolyUrethane để bảo vệ bề mặt khỏi sự tác động của các tác nhân gây thấm, thêm một lớp bảo vệ bề mặt lớp sơn phủ Polyurethane khỏi tác động của môi trường.
- Chống thấm không lộ thiên: cũng giống như chống thấm không lộ thiên nhưng lớp sơn lót bảo vệ bề mặt có thể dùng hay không cũng được.
Những vị trí cần sử dụng sơn chống thấm urethane: trong các công trình thi công được sử dụng nhiều nhất là sàn sân thượng các tòa nhà, khách sạn, trường học, cơ quan hành chính. Các loại bể bơi, bể chứa sinh hoạt, bể xử lý nước thải, bể nuôi thủy hải sản, sàn thể thao, nhà vệ sinh, sàn cầu thang máy, ban công, sàn sân thượng.
Phương pháp thi công của sơn chống thấm urethane
Chỉ với 4 bước thi công sơn chống thấm urethane cao cấp đơn giản bạn đã có một công trình hoàn hảo.
- Bước 1: Sử dụng máy chuyên dụng để làm sạch các vết bẩn, dầu mỡ và mài tạo nhám toàn bộ mặt sân thượng, hồ bơi, tầng hầm giúp sàn liên kết tốt với lớp sơn chống thấm.
- Bước 2: Tại các vị trí nứt gãy cần mài mở rộng và vệ sạch sẽ, dùng khò khò khô để xử lý những chỗ còn nước còn ứ đọng hay độ ẩm cao không để sơn epoxy dễ dàng bám dính.
- Bước 3: Sơn lớp lót Primer nhằm tăng độ liên kết giữa sàn bê tông và lớp sơn chống thấm.
- Bước 4 : Thi công lớp sơn Urethane chống thấm dày 2mm lên toàn bộ bề mặt sàn. Sau khi lớp sơn chống thấm khô thì tiến hành phun lớp Coating lên lớp chống thấm nhằm chống tia UV, tăng độ cứng, chịu mài mòn.
Thi công xong đợi trong 24 tiếng thì tiến hành bơm nước và test thử khả năng rỉ nước và chống thấm.
Xem Thêm Tại: https://sonepoxygiare.com
Đặc tính vượt trội của sơn chống thấm urethane
Loại sơn chống thấm urethane chính hãng này thường có độ bền rất cao, chống chịu tốt mọi thời tiết chống tia UV, bám dính tốt với nhiều loại vật liệu như đá, bê tông, sắt, đàn hồi tốt, có tính dẻo, chống thấm thuận. Sơn Urethane thường được dùng để chống thấm lộ thiên cho sân thượng, sàn mái. Nó cũng có thể dùng như lớp màng chống thấm bên trong tường được bao phủ bởi, bảo vệ bởi lớp xi măng hoặc ốp gạch bên ngoài. Độ dày tiêu chuẩn là 1,5 – 2mm.
Có 2 loại chống thấm là chống thấm lộ thiên và chống thấm không lộ thiên:
- Chống thầm lộ thiên phải sử dụng sơn lót, sau đó mới phủ sơn phủ gốc PolyUrethane để bảo vệ bề mặt khỏi sự tác động của các tác nhân gây thấm, thêm một lớp bảo vệ bề mặt lớp sơn phủ Polyurethane khỏi tác động của môi trường.
- Chống thấm không lộ thiên: cũng giống như chống thấm không lộ thiên nhưng lớp sơn lót bảo vệ bề mặt có thể dùng hay không cũng được.
Những vị trí cần sử dụng sơn chống thấm urethane: trong các công trình thi công được sử dụng nhiều nhất là sàn sân thượng các tòa nhà, khách sạn, trường học, cơ quan hành chính. Các loại bể bơi, bể chứa sinh hoạt, bể xử lý nước thải, bể nuôi thủy hải sản, sàn thể thao, nhà vệ sinh, sàn cầu thang máy, ban công, sàn sân thượng.
Phương pháp thi công của sơn chống thấm urethane
Chỉ với 4 bước thi công sơn chống thấm urethane cao cấp đơn giản bạn đã có một công trình hoàn hảo.
- Bước 1: Sử dụng máy chuyên dụng để làm sạch các vết bẩn, dầu mỡ và mài tạo nhám toàn bộ mặt sân thượng, hồ bơi, tầng hầm giúp sàn liên kết tốt với lớp sơn chống thấm.
- Bước 2: Tại các vị trí nứt gãy cần mài mở rộng và vệ sạch sẽ, dùng khò khò khô để xử lý những chỗ còn nước còn ứ đọng hay độ ẩm cao không để sơn epoxy dễ dàng bám dính.
- Bước 3: Sơn lớp lót Primer nhằm tăng độ liên kết giữa sàn bê tông và lớp sơn chống thấm.
- Bước 4 : Thi công lớp sơn Urethane chống thấm dày 2mm lên toàn bộ bề mặt sàn. Sau khi lớp sơn chống thấm khô thì tiến hành phun lớp Coating lên lớp chống thấm nhằm chống tia UV, tăng độ cứng, chịu mài mòn.
Thi công xong đợi trong 24 tiếng thì tiến hành bơm nước và test thử khả năng rỉ nước và chống thấm.
Xem Thêm Tại: https://sonepoxygiare.com