Tại sao lại không được áp dụng Luật Singapoe

  • Khởi xướng Quân Lê Nguyễn
  • Ngày gửi
Q

Quân Lê Nguyễn

Guest
Chúng tôi tiến hành ký hợp đồng với nhà thầu TDSP, trong nội dung hợp đồng về điều khoản quy định giải quyết tranh chấp ghi"... Thì áp dụng hệ thống pháp luật singapoe và do tòa án TP. Hà nội phán xét...".
trước khi ký HĐ thì luật sư tư vấn cho Công ty nói: việc quy định như vậy là trái luật.
Theo chúng tôi nghĩ : nguyên tắc cơ bản của luật dân sự trong việc giao kết HĐ là sự tự thỏa thuận giữa các bên.
Cho hỏi: vậy tại sao sự tự thỏa thuận giữa các bên về nguồn luật áp dụng như vậy tại sao không đươc( mặc dù chúng tôi được luật sư giải thích song việc giải thích chưa có sức thuyết phục).
Mong được chỉ giáo cho rõ.
 

dahuong

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
29/10/08
Bài viết
45
Điểm thành tích
18
Tuổi
63
Chúng tôi tiến hành ký hợp đồng với nhà thầu TDSP, trong nội dung hợp đồng về điều khoản quy định giải quyết tranh chấp ghi"... Thì áp dụng hệ thống pháp luật singapoe và do tòa án TP. Hà nội phán xét...".
trước khi ký HĐ thì luật sư tư vấn cho Công ty nói: việc quy định như vậy là trái luật.
Theo chúng tôi nghĩ : nguyên tắc cơ bản của luật dân sự trong việc giao kết HĐ là sự tự thỏa thuận giữa các bên.
Cho hỏi: vậy tại sao sự tự thỏa thuận giữa các bên về nguồn luật áp dụng như vậy tại sao không đươc( mặc dù chúng tôi được luật sư giải thích song việc giải thích chưa có sức thuyết phục).
Mong được chỉ giáo cho rõ.
Hiện nay một số doanh nghiệp bắt đầu đã làm quen với dịch vụ thuê tư vấn pháp lý, đây là một nội dung mà đang rất nhiều Doanh nghiệp Việt Nam đang còn khá xa lạ bởi theo người Việt Nam "đã là lãnh đạo thì giỏi, nêu thuê tư vấn pháp lý thì hóa ra mình không giỏi".
Quay lại việc bạn nêu trên, Tôi thấy như sau:
1. Chắc đây là hợp đồng được giao kết giữa các tổ chức có quốc tịch Việt Nam, Nêu có yếu tố nước ngoài trong hợp đồng thì việc thỏa thuận dùng bất cứ nguồn luật nào khi hai bên nhất trí đều được pháp luật Việt Nam chấp nhận. Bởi sao vậy? lý do hay nói cách luật một tý là căn cứ pháp lý sau Đây.
a; Căn cứ Khoản 2 điều 2: hiệu lực bộ luật dân sự được áp dụng trên lãnh thổ nước CHXHCN VIệt Nam. Như vậy nếu là Công dân VN, tổ chức VN ký hợp đồng với nhau trên lãnh thổ việt nam thì phải tuân thủ theo khoản này. Nên không thể trong trường hợp này mà lấy nguồn luật nước khác để giải quyết tranh chấp được.
b. Bộ luật dân sự được áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà CNXHCN Việt Nam là thành viên có quy định khác. Khi có yếu tố nước ngoài thì việc thỏa thuận giữa các bên có thể dùng luật Việt Nam, dùng luật của nước mà đối tác ký hợp đồng mang quốc tịch hoặc có thể lấy nguồn luật của nước thứ 3. Việc này được pháp luật Việt Nam và cụ thể nhất là luật dân sự ghi nhận.
Do Vậy luật sư nêu ý kiến như vậy là có cơ sở đó người bạn có cái tên dài ngoằng nhưng rất hấp dẫn ơi.
 
Last edited by a moderator:

Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD

Các bài viết mới

Top