giang_virus102
Thành viên có triển vọng
- Tham gia
- 20/5/10
- Bài viết
- 8
- Điểm tích cực
- 0
- Điểm thành tích
- 1
Việc tính toán hao phí cừ Larsen em đã tìm hiểu trong trang 118 của bộ định mức 1776. Tuy nhiên có vấn đề này em đang thắc mắc kính mong các anh chị trong diễn đàn giải đáp giúp em với:
- Trong trang 118 có câu: "Công tác đóng cọc ván thép (cọc Larsen) được định mức cho 100m cọc đóng nằm lại trong công trình. Trường hợp nhổ cọc lên, sử dụng lại nhiều lần thì hao phí vật liệu được xác định như sau:...."
- Hiện tại công trình bọn em sử dụng số lượng cừ là : 100/0,4*9*76,1/1000 = 171,225 tấn
Cừ đóng trong vòng 2 tháng không luân chuyển.
- Như vậy thì cách tính hao phí cừ cho công trình = 171,225 tấn hay là = 171,225*(2*1,17%+1*3,5%) tấn (em đang thắc mắc với câu bôi đỏ ở trên ạ)
Em có thêm thắc mắc là việc luân chuyển cừ là để tiết kiệm tuy nhiên em thấy có sự khác nhau trong phương án đóng cừ 1 lần và luân chuyển cừ:
Bài toán là tính hao phí cừ cần đóng cho 571m chiều dài cống hộp (cống hộp 2 khoang, kích thước BxH=11x4, mỗi đốt cống dài 11m), dùng loại cừ IV (chiều dài 9m, trọng lượng 76,1 kg/m). Thời gian thi công là 2 tháng. Mục đích sử dụng cừ là để ngăn dòng nước (thi công 1 bên, đóng cừ để cho nước chảy vào bên kia)
1. Phương án đóng cừ 1 lần:
- Chiều dài đoạn cừ cần đóng là 571+14 = 585m (14m này là để đóng nối vào bờ)
- KL cừ sử dụng là: 585/0,4*9*76,1/1000 = 1001,66 tấn
- Hao phí cừ: 1001,66*(2*1,17%+1*3,5%) = 58,5 tấn
- Định mức chiều dài đóng cừ: 585/0,4*6*1= 7875m ( 6 ở đây là chiều dài ngập, 1 ở đây là 1 lần đóng)
2. Phương án thi công 2 đốt cống một (22m) và phải luân chuyển cừ:
- Số lần luân chuyển: 571/22 = 26 lần
- Chiều dài 1 đoạn thi công là 22+14 = 36m (14m này là để đóng nối vào bờ)
- Khối lượng cừ sử dụng là : 36/0,4*9*76,1/1000 = 61,64 tấn
- Hao phí cừ là: 61,64*(2*1,17%+26*3,5%) = 57,53 tấn
- Khối lượng đóng cừ: 36/0,4*6*26 = 14040m ( 6 ở đây là chiều dài ngập, 26 ở đây là số lần đóng cừ)
So sánh thông số (Bôi đậm) của 2 phương án thì em thấy giá trị của phương án 2 (phương án luân chuyển còn cao hơn cả đóng 1 lần). Điều này là vô lý khi giải thích luân chuyển cừ để tiết kiệm.
Rất mong các anh chị đã làm về cừ chịu khó đọc, xem xét và cho ý kiến giúp em với ạ
Rất mong nhận được sự góp ý của các anh chị. Em xin cảm ơn!
- Trong trang 118 có câu: "Công tác đóng cọc ván thép (cọc Larsen) được định mức cho 100m cọc đóng nằm lại trong công trình. Trường hợp nhổ cọc lên, sử dụng lại nhiều lần thì hao phí vật liệu được xác định như sau:...."
- Hiện tại công trình bọn em sử dụng số lượng cừ là : 100/0,4*9*76,1/1000 = 171,225 tấn
Cừ đóng trong vòng 2 tháng không luân chuyển.
- Như vậy thì cách tính hao phí cừ cho công trình = 171,225 tấn hay là = 171,225*(2*1,17%+1*3,5%) tấn (em đang thắc mắc với câu bôi đỏ ở trên ạ)
Em có thêm thắc mắc là việc luân chuyển cừ là để tiết kiệm tuy nhiên em thấy có sự khác nhau trong phương án đóng cừ 1 lần và luân chuyển cừ:
Bài toán là tính hao phí cừ cần đóng cho 571m chiều dài cống hộp (cống hộp 2 khoang, kích thước BxH=11x4, mỗi đốt cống dài 11m), dùng loại cừ IV (chiều dài 9m, trọng lượng 76,1 kg/m). Thời gian thi công là 2 tháng. Mục đích sử dụng cừ là để ngăn dòng nước (thi công 1 bên, đóng cừ để cho nước chảy vào bên kia)
1. Phương án đóng cừ 1 lần:
- Chiều dài đoạn cừ cần đóng là 571+14 = 585m (14m này là để đóng nối vào bờ)
- KL cừ sử dụng là: 585/0,4*9*76,1/1000 = 1001,66 tấn
- Hao phí cừ: 1001,66*(2*1,17%+1*3,5%) = 58,5 tấn
- Định mức chiều dài đóng cừ: 585/0,4*6*1= 7875m ( 6 ở đây là chiều dài ngập, 1 ở đây là 1 lần đóng)
2. Phương án thi công 2 đốt cống một (22m) và phải luân chuyển cừ:
- Số lần luân chuyển: 571/22 = 26 lần
- Chiều dài 1 đoạn thi công là 22+14 = 36m (14m này là để đóng nối vào bờ)
- Khối lượng cừ sử dụng là : 36/0,4*9*76,1/1000 = 61,64 tấn
- Hao phí cừ là: 61,64*(2*1,17%+26*3,5%) = 57,53 tấn
- Khối lượng đóng cừ: 36/0,4*6*26 = 14040m ( 6 ở đây là chiều dài ngập, 26 ở đây là số lần đóng cừ)
So sánh thông số (Bôi đậm) của 2 phương án thì em thấy giá trị của phương án 2 (phương án luân chuyển còn cao hơn cả đóng 1 lần). Điều này là vô lý khi giải thích luân chuyển cừ để tiết kiệm.
Rất mong các anh chị đã làm về cừ chịu khó đọc, xem xét và cho ý kiến giúp em với ạ
Rất mong nhận được sự góp ý của các anh chị. Em xin cảm ơn!
Last edited by a moderator: