Thảo luận về hệ số phụ cấp

  • Khởi xướng Khởi xướng tuanvec
  • Ngày gửi Ngày gửi
có bác nào biết thông tư hay quyết định nói về hệ số phụ cấp khu vực của tỉnh Bình Thuận không ? cho em xin với.
 
có bác nào biết thông tư hay quyết định nói về hệ số phụ cấp khu vực của tỉnh Bình Thuận không ? cho em xin với.
Bạn xem thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 5/1/2005 nhé.
 
Phụ cấp khu vực

có bác nào biết thông tư hay quyết định nói về hệ số phụ cấp khu vực của tỉnh Bình Thuận không ? cho em xin với.

Theo Thông tư 05/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05/01/2005 của liên tịch các bộ về hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực. Mỗi tỉnh được chia ra thành nhiều khu vực hành chính (huyện, TP), mỗi khu vực có một mức phụ cấp tương ứng.
Ví dụ: tỉnh Bình thuận tra tại mục XXXVIII. TỈNH BÌNH THUẬN: được chia ra làm các khu vực: huyện tuy phong, huyện bắc Bình,....
Trong huyện, các xã tương ứng với một hệ số phụ cấp khu vực: từ 0,1 đến 1)
Phụ cấp khu vực = hệ số Phụ cấp khu vực x (Lương tối thiểu chung)
Bạn tra xem khu vực xây dựng thuộc địa phận xã, huyện nào? sau đó nếu xây dựng dự toán trên cơ sở đơn giá (khảo sát, xây dựng, lắp đặt) của địa phương thì nếu phụ cấp khu vực lớn hơn pckv đã được tính trong đơn giá thì được bù phụ cấp khu vực.
Tuy nhiên, có nhiều đơn vị yêu cầu có văn bản hướng dẫn của tỉnh (cái này có tỉnh có, tỉnh không) nên bạn alo cho Sở XD tỉnh bình Thuận hỏi về vấn đề này sẽ được kỹ hơn.
Chúc bạn vui.
 
Last edited by a moderator:
hic, sorry cả nhà là e lại vào đây hỏi một câu (hi vọng là còn có người biết để trả lời). E đang tìm lại cái thông tư nào hướng dẫn lập dự toán từ cái thời vẫn dùng mức lương 144.000đ. Hệ số nhân công 2,01 và hệ số máy 1,13. Bác nào có thì tải lên giùm e nhé! Thanks!
 
hic, sorry cả nhà là e lại vào đây hỏi một câu (hi vọng là còn có người biết để trả lời). E đang tìm lại cái thông tư nào hướng dẫn lập dự toán từ cái thời vẫn dùng mức lương 144.000đ. Hệ số nhân công 2,01 và hệ số máy 1,13. Bác nào có thì tải lên giùm e nhé! Thanks!
Cái mà bạn cần là thông tư 05/2003/TT-BXD ( đính kèm)
 

File đính kèm

Các bác cho em hỏi ké 1 câu!
Hệ số phụ cấp khu vực được nhân với giá nhân công hay giá ca máy? Em có 2 công trình chỉ định thầu cùng của Cao Bằng. 1 công trình năm 2006, 1 ct của năm nay. Vấn đề là ở dự toán của CT thi công năm 2006 thì phụ cấp khu vực được tính 2 lần cho cả nhân công và ca máy. Nhưng dự toán lập năm nay (của ct khác) thì chỉ tính cho phần nhân công. Vậy trường hợp nào đúng?
 
cách tính phụ cấp khu vực theo pp bình quân gia quyền

Cách tính phụ cấp trong dự toán xây dựng.

--------------------------------------------------------------------------------

Kính gửi các thành viên GXD.
Tôi đang phải thẩm định và duyệt dự toán công trình giao thông đi qua nhiều tỉnh, có một vài thắc mắc về cách xác định các loại phụ cấp:
1. Phụ cấp không ổn định sản xuất: Trước đây được tính 10% lương cơ bản nhưng hiện nay không quy định rõ.
2. Khi tính tất cả các loại phụ cấp vào đơn giá sẽ gặp khó khăn trong việc lập và quản lý vì:
- Đối với công trình giao thông đi qua nhiều địa phương có nhiều mức phụ cấp khác nhau. Nếu lập thì Hồ sơ dụ toán chi phí công trình xếp cao 3 đầu người.
- Nếu áp dụng bộ đơn giá của địa phương thì không thể xác định được các khoản phụ cấp nếu tính trực tiếp vào giá.

Kính mong các Quý vị cho ý kiến chỉ giáo!
Xin trân trọng cảm ơn

Mình có một ví dụ về cách tính bình quân gia quyền phục cấp khu vực và đã được chấp thuận. Bạn có thể xem và tham khảo.
 

File đính kèm

hệ số phụ cấp

Các bác cho em hỏi ké 1 câu!
Hệ số phụ cấp khu vực được nhân với giá nhân công hay giá ca máy? Em có 2 công trình chỉ định thầu cùng của Cao Bằng. 1 công trình năm 2006, 1 ct của năm nay. Vấn đề là ở dự toán của CT thi công năm 2006 thì phụ cấp khu vực được tính 2 lần cho cả nhân công và ca máy. Nhưng dự toán lập năm nay (của ct khác) thì chỉ tính cho phần nhân công. Vậy trường hợp nào đúng?

Nếu bạn để ý sẽ thấy, hệ số chi phí điều chỉnh cho cả nhân công+ máy sẽ thấp hơn so với hệ số điều chỉnh mỗi chi phí nhân công.
Trong dự toán xây lắp: trong đơn giá ca máy có chi phí nhân công nên được điều chỉnh cả chi phí nhân công trong định mức dự toán và chi phí nhân công trong ca máy.
Trong dự toán KS: trong đơn giá ca máy ko có chi phí nhân công, nên chỉ điều chỉnh chi phí nhân công trong định mức dự toán mà thôi.
 
Các anh chi ơi, cho e hỏi: Phụ cấp có thể khoán cho CN (4%) có nghĩa là gì ạ?
 
Cách tính phụ cấp trong dự toán xây dựng.

--------------------------------------------------------------------------------

Kính gửi các thành viên GXD.
Tôi đang phải thẩm định và duyệt dự toán công trình giao thông đi qua nhiều tỉnh, có một vài thắc mắc về cách xác định các loại phụ cấp:
1. Phụ cấp không ổn định sản xuất: Trước đây được tính 10% lương cơ bản nhưng hiện nay không quy định rõ.
2. Khi tính tất cả các loại phụ cấp vào đơn giá sẽ gặp khó khăn trong việc lập và quản lý vì:
- Đối với công trình giao thông đi qua nhiều địa phương có nhiều mức phụ cấp khác nhau. Nếu lập thì Hồ sơ dụ toán chi phí công trình xếp cao 3 đầu người.
- Nếu áp dụng bộ đơn giá của địa phương thì không thể xác định được các khoản phụ cấp nếu tính trực tiếp vào giá.

Kính mong các Quý vị cho ý kiến chỉ giáo!
Xin trân trọng cảm ơn

Tôi xin có một vài ý kiến bạn tham khảo:
- Trong DGXDCT của địa phương có ghi mức lương là có bao gồm 10% PC ko ổn định sx hay ko (xem chi tiết phần thuyết minh). Vì vậy khi thẩm định bạn nên xem xét địa phương đó có tính hay không mà xét duyệt.
- Nếu áp dụng đơn giá XDCT để tính dự toán thì bạn không cần phải phân vân hệ số phụ cấp vì trong đơn giá Sở họ đã tính mức trung bình cho các xã nằm trên địa bàn của họ rồi.
- Nếu công trình chạy qua nhiều địa bàn khác nhau thì vấn đề đương nhiên là bạn phải ngắt nhiều đoạn vì lý do như sau: giá VL các địa phương khác nhau, cước vận chyển khác nhau, phụ cấp khu vực (nếu tính dự toán theo hệ thống định mức Nhà nước) khác nhau, DGXDCT khác nhau (nếu DT tính theo đơn giá do Sở ban hành), ca máy khác nhau...
 
Các anh chi ơi, cho e hỏi: Phụ cấp có thể khoán cho CN (4%) có nghĩa là gì ạ?
Tiền lương công nhân gồm 2 loại chính: Lương cấp bậc và phụ cấp.
Lương cấp bậc và các khoản phụ cấp có các "chức năng" và "ý nghĩa" khác nhau. Ví dụ: Phụ cấp khu vực: áp dụng đối với người làm việc ở vùng xa xôi, hẻo lánh và khí hậu xấu - đại ý là bù đắp thêm chi phí do điều kiện khó khăn của khu vực làm việc "gây ra" cho người công nhân.
Tuy nhiên, có một số thứ như: bay xây, thước thợ, quả dọi ... đại thể là những dụng cụ cầm tay chưa được tính chi phí vào đâu cả, mà về lý thì người công nhân vẫn phải bỏ tiền để mua. Vì vậy, người ta khoán 4% trên lương cấp bậc cho những chi phí kiểu như thế.
 
Công thức (*) nói trên hoàn toàn có thể áp dụng được cho cả bảng lương A6 và bảng lương A1.8, tuy nhiên khi tính các khoản lương phụ bổ sung đối với bảng lương A1.8, chúng ta không thể sử dụng bảng hệ số h1n và h2n có sẵn trong TT07 mà phải tính toán lại.

Cụ thể, đối với nhóm 1: h1n = [0,2 + 1,26* (2,16+ 2,55)/2] = 3,167
Tương tự, h2n = 1,345
(Các nhóm khác các bạn tự tính)

Vấn đề này Bộ GTVT đã có CV 3767 đề nghị BXD có hướng dẫn tính toán lại h1n và h2n cho bảng lương A1.8 để áp dụng TT03/2005/TT-BXD một cách chính xác, nhưng đến nay vẫn chưa có phản hồi. Tuy nhiên theo tôi, dù có phản hồi hay không thì chúng ta vẫn phải tính toán lại cho đúng.

TT03 ghi rõ:


Thông tư 07 đã hết hiệu lực, hiện tại không có văn bản nào xác định lại các hệ số h1n và h2n, vậy thì chúng ta không thể bám vào 1 văn bản đã hết hiệu lực thi hành và đã không còn chính xác để tính toán. Phương pháp xác định h1n và h2n như đã trình bày ở trên là có cơ sở, đúng và dựa trên các văn bản đang còn hiệu lực. Vậy thì việc xác định lại các hệ số này, theo ý kiến của tôi, là hoàn toàn tuân thủ TT03 và các chế độ liên quan khác.

------
Xin nêu thêm 1 vấn đề cũng liên quan đến lương và phụ cấp lương để thảo luận: Trong
[FONT=&quot]TT 04/2005/TT-BXD ngày 01/4/2005 của BXD hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án DTXDCT, phần phụ cấp không ổn định sản xuất 10% đã không còn được tính, vậy thì khi các địa phương lập đơn giá XDCB, vẫn tính cả phần phụ cấp này là đúng hay sai?[/FONT]

phần phụ cấp không ổn định sản xuất 10% không được sử dụng vì Quyết định số 18 /2008/UBND ngày 31/3 /2008 của UBND Thành phố Hà Nội không nhắc đến
- Bây giờ giảm 1,26 thành 1,16 thì sẽ đúng với TT05/2009BXD hay QĐ 18/2008.
 
Cảm ơn các anh rất nhiều. CÔng nhận các anh giải thích chứng minh rất dễ hiểu. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các anh trong các topic khác nữa nhé!^_^:">
 
Phụ cấp khu vực

Cách tính phụ cấp trong dự toán xây dựng.
Tôi đang phải thẩm định và duyệt dự toán công trình giao thông đi qua nhiều tỉnh, có một vài thắc mắc về cách xác định các loại phụ cấp:
1. Phụ cấp không ổn định sản xuất: Trước đây được tính 10% lương cơ bản nhưng hiện nay không quy định rõ.
Hiện nay, do chưa có quy định cụ thể từ các văn bản QPPL của nhà nước, nên bạn xem tỉnh nào trong đơn giá xây dựng cơ bản và các bộ đơn giá tỉnh Ban hành có thì được phép áp dụng, còn nếu không có thì tìm xem tỉnh có ban hành văn bản nào có liên quan hay không.

[/QUOTE]
2. Khi tính tất cả các loại phụ cấp vào đơn giá sẽ gặp khó khăn trong việc lập và quản lý vì:
- Đối với công trình giao thông đi qua nhiều địa phương có nhiều mức phụ cấp khác nhau. Nếu lập thì Hồ sơ dụ toán chi phí công trình xếp cao 3 đầu người.
- Nếu áp dụng bộ đơn giá của địa phương thì không thể xác định được các khoản phụ cấp nếu tính trực tiếp vào giá.

[/QUOTE]
Cách tính các loại phụ cấp có hai cách tính:
1. Tính bình quân gia quyền: theo cách này, có thể tính theo lý trình tuyến (tính toán trên bình đồ tuyến) và phụ cấp tính cho từng đoạn (tra TT11-2005-BTBLDXH), sau đó lập bảng tính bình quân gia quyền
ưu điểm: nhanh, tính toán phân bổ phụ cấp vào từng đơn giá
Nhược: tính phân bổ theo bình quân gia quyền, nên không tạo ra sự công bằng cho các đơn vị khi liên danh thực hiện tại các vùng có mức phụ cấp khác nhau.
2. Tính từng mức phụ cấp cho từng đoạn tuyến tương ứng với vùng có mức phụ cấp, tính các đơn giá tương ứng với các mức phụ cấp ấy.
Nhược điểm: tính nhiều loại đơn giá khác nhau, áp dụng tương đối phức tạp.
 
Last edited by a moderator:
Các bác cho e hỏi em mới làm Dự toán. Em kiểm tra công trình lập dự toán từ năm 2004 nhưng vẫn lấy bản lương gốc A6 trong đó có công thức như sau đối với công nhân bậc 3:
NC=1.2*10925*1.2*1.46*(1+(0.5+0.2)/2.493)
Cái 10925*1.2 hình như theo TT năm 97 được x1.2
Còn hệ số 1.2 và 1.46 la TT03/2001 và 04/2002 cía này thì rõ rồi
Nhưng cái TT07 trong ngoặc ai giải thích dùm em
Cái 0.2 là hệ số phụ cấp lương còn 0.5 e hỏi nhiều người bảo là hệ số phụ cấp địa phương (ở đây áp đơn giá Bắc Cạn) đây là F1/h1
2.493 là hệ số nhóm 2 bậc 3 nhe
Vậy cho e hỏi tại sao ko có F2/h2 và trường hợp nào ko áp dụng F2/h2
Em mới làm dự toán còn nhiều bỡ ngỡ mong các bác chỉ giáo dùm
 
Các bác cho e hỏi em mới làm Dự toán. Em kiểm tra công trình lập dự toán từ năm 2004 nhưng vẫn lấy bản lương gốc A6 trong đó có công thức như sau đối với công nhân bậc 3:
NC=1.2*10925*1.2*1.46*(1+(0.5+0.2)/2.493)
Cái 10925*1.2 hình như theo TT năm 97 được x1.2
Còn hệ số 1.2 và 1.46 la TT03/2001 và 04/2002 cía này thì rõ rồi
Nhưng cái TT07 trong ngoặc ai giải thích dùm em
Cái 0.2 là hệ số phụ cấp lương còn 0.5 e hỏi nhiều người bảo là hệ số phụ cấp địa phương (ở đây áp đơn giá Bắc Cạn) đây là F1/h1
2.493 là hệ số nhóm 2 bậc 3 nhe
Vậy cho e hỏi tại sao ko có F2/h2 và trường hợp nào ko áp dụng F2/h2
Em mới làm dự toán còn nhiều bỡ ngỡ mong các bác chỉ giáo dùm
Mình giải thích sơ sơ vậy nhé:
0,5: là phụ cấp khu vực của công trình đó
0,2: Là phu cấp lưu động
Còn hệ số 2,323; 2,493 thì bạn xem lại các Thông tư cũ như TT09/2000/TT-BXD...; để hiểu hơn về bản chất của các hệ số này.
 
Các bác cho e hỏi em mới làm Dự toán. Em kiểm tra công trình lập dự toán từ năm 2004 nhưng vẫn lấy bản lương gốc A6 trong đó có công thức như sau đối với công nhân bậc 3:
NC=1.2*10925*1.2*1.46*[1+(0.5+0.2)/2.493]
............
Cái 0.2 là hệ số phụ cấp lương còn 0.5 e hỏi nhiều người bảo là hệ số phụ cấp địa phương (ở đây áp đơn giá Bắc Cạn) đây là F1/h1
2.493 là hệ số nhóm 2 bậc 3 nhe
Vậy cho e hỏi tại sao ko có F2/h2 và trường hợp nào ko áp dụng F2/h2
Em mới làm dự toán còn nhiều bỡ ngỡ mong các bác chỉ giáo dùm

* Về hệ số F1n: THeo ý kiến của mình, chắc chắn 0,5 và 0,2 là những hệ số phụ cấp rồi, tuy nhiên là phụ cấp gì thì tuỳ thuộc vào công trình của bạn ở đâu, thi công cái gì, ảnh hưởng thế nào tới sức khoẻ công nhân vv....Vì theo quy định của các BỘ chủ quản có khá nhiều loại phụ cấp, và có thể cả quy định của UBND Tỉnh nữa... Bạn phải tìm hiểu kỹ các quy định này, mình chỉ vạch ra một số loại phụ cấp có thể có nhất:
1, Phụ cấp khu vực (Thông tư liên tịch 11/2005/Liên bộ)
2, Phụ cấp độc hại, nguy hiểm (Thông tư 04/2005/TT-BLĐTBXH)
3, Phụ cấp làm đêm (Thông tư liên bộ 08/2005/TT-BNV-BTC)
4, Phụ cấp thu hút (Thông tư 10/2005/TT-BNV)
vv....

*Về hệ số F2/h2n: Hiện nay hầu hết không còn được tính, vì các tỉnh, thành phố đã tính đơn giá nhân công theo bậc lương công nhân. (bạn đọc kỹ định nghĩa các hệ số F2 và h2n thì sẽ hiểu vì sao nó ko còn)
 
ban nào có công văn 3767/CGĐ-TĐ1 của Cục giám định chất lượng QLCL CTGT thì post lên cho mình với mình đag rất cần để làm rỏ một vài vấn đề. tk!!!!!!!!!!!
 
Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Chỉ huy trưởng công trường
Kích để xem giới thiệu phần mềm thanh quyết toán
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD
Giới thiệu phần mềm Dự toán GXD dùng là thích, kích là sướng

Các bài viết mới

Back
Top