Thời gian chờ đổ của bê tông thương phẩm

motngayve

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
17/5/09
Bài viết
20
Điểm thành tích
3
Tuổi
41
Khi thiết kế cấp phối bê tông, bao giờ cũng có đường đặc tính cố kết, tức là sau một khoảng thời gian T nào đó, hỗn hợp bê tông sẽ không đảm bảo độ sụt thiết kế nữa.

Tùy theo yêu cầu thiết kế với BT độ sụt bao nhiêu, cộng với đường đặc tính kia, bạn có thể tính được bê tông của bạn có đạt hay không, bằng cách tính : Thời gian chạy từ trạm đến công trường (tc), thời gian chờ (tch), thời gian đổ (td), nếu có : tc+tch+td <= T là đạt yêu cầu.

Về vấn đề kiểm tra độ sụt, tôi có ý kiến như sau : có thể xe bêtong lúc mới đến công trường độ sụt đảm bảo VD: 12+-(2)
Nhưng với các kết cấu nhỏ, trên cao thời gian đổ dài, khi đến cuối cùng, bê tông có khi chỉ đạt độ sụt 7 hoặc 8. (trường hợp này hay xảy ra khi đổ BT bằng cẩu tháp với các cột, vách nhà cao tầng).
Nên theo tôi, căn cứ vào đường đặc tính cố kết trong thiết kế cấp phối BT là hợp lý hơn cả.

Gửi bạn Tranngochai1979 về thời gian cho phép của bê tông
1. Thời gian T lấy ở đâu, tiêu chuẩn nào Đây chính là ý hỏi ban đầu của mình
2. Còn đọc điều 6.3.1 (4453-1995) thì chỉ cho ta số liệu về thời gian lưu khi vận chuyển
Hồi âm nhé
 

Tranngochai1979

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
4/1/08
Bài viết
29
Điểm thành tích
3
Gửi bạn Tranngochai1979 về thời gian cho phép của bê tông
1. Thời gian T lấy ở đâu, tiêu chuẩn nào Đây chính là ý hỏi ban đầu của mình
2. Còn đọc điều 6.3.1 (4453-1995) thì chỉ cho ta số liệu về thời gian lưu khi vận chuyển
Hồi âm nhé

1. Mình trả lời về thời gian T: trong bài trước mình đã viết :" Khi thiết kế cấp phối bê tông, bao giờ cũng có đường đặc tính cố kết, tức là sau một khoảng thời gian T nào đó, hỗn hợp bê tông sẽ không đảm bảo độ sụt thiết kế nữa.

Nếu bác đã từng làm ( hoặc đã từng tham gia thiết kế thành phần cấp phối bế tông) bác sẽ hiểu rất rõ đường đặc tính cố kết này !vì khi thiết kế thành phần cấp phối, trong phòng thí nghiệm, người thí nghiệm viên sẽ phải thực hiện trên rất nhiều tổ mẫu thử khác nhau, họ sẽ phải ghi chép lại các nội dung chính sau:
+ Cấp phối chính của từng tổ mẫu thử gồm: khối lượng cát, đá, xi măng, nước, phụ gia ...
+ Biểu đồ phát triển cường độ
+ Độ sụt theo thời gian của hỗn hợp vữa bê tông: thời gian T mình nói chính là rút ra từ cái này !
+ và nhiều thông số khác như độ ổn định thể tích , mác chống thấm ..... (nếu có)
Thời gian T không có tiêu chuẩn nào quy định cả, mà được xác định trên thực tế hiện trường (Phòng thí nghiệm).
Tôi nhớ năm 2007, trong công trình Thủy điện Hương Điền, nhà thầu MECO trong 1 khối đổ bê tông lót đáy đập, trạm trộn đã trộn nhầm phụ gia SIKA Plastiment 96 thành SIKA 2000AT, kết quả là hơn 4 giờ đồng hồ sau khi trộn, bê tông vẫn dẻo, đảm bảo độ sụt 12. Đây là trường hợp thực tế mà mình đã trải qua, kể ra đây để bạn tham khảo
2. Điều 6.3.1 (TCVN 4453:1995) cho ta số liệu về thời gian lưu của bê tông không có phụ gia khi vận chuyển đồng thời cũng cho ta biết thời gian cho phép chờ đổ của bê tông (để tham khảo)
 

motngayve

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
17/5/09
Bài viết
20
Điểm thành tích
3
Tuổi
41
1. Mình trả lời về thời gian T: trong bài trước mình đã viết :" Khi thiết kế cấp phối bê tông, bao giờ cũng có đường đặc tính cố kết, tức là sau một khoảng thời gian T nào đó, hỗn hợp bê tông sẽ không đảm bảo độ sụt thiết kế nữa.

Nếu bác đã từng làm ( hoặc đã từng tham gia thiết kế thành phần cấp phối bế tông) bác sẽ hiểu rất rõ đường đặc tính cố kết này !vì khi thiết kế thành phần cấp phối, trong phòng thí nghiệm, người thí nghiệm viên sẽ phải thực hiện trên rất nhiều tổ mẫu thử khác nhau, họ sẽ phải ghi chép lại các nội dung chính sau:
+ Cấp phối chính của từng tổ mẫu thử gồm: khối lượng cát, đá, xi măng, nước, phụ gia ...
+ Biểu đồ phát triển cường độ
+ Độ sụt theo thời gian của hỗn hợp vữa bê tông: thời gian T mình nói chính là rút ra từ cái này !
+ và nhiều thông số khác như độ ổn định thể tích , mác chống thấm ..... (nếu có)
Thời gian T không có tiêu chuẩn nào quy định cả, mà được xác định trên thực tế hiện trường (Phòng thí nghiệm).
Tôi nhớ năm 2007, trong công trình Thủy điện Hương Điền, nhà thầu MECO trong 1 khối đổ bê tông lót đáy đập, trạm trộn đã trộn nhầm phụ gia SIKA Plastiment 96 thành SIKA 2000AT, kết quả là hơn 4 giờ đồng hồ sau khi trộn, bê tông vẫn dẻo, đảm bảo độ sụt 12. Đây là trường hợp thực tế mà mình đã trải qua, kể ra đây để bạn tham khảo
2. Điều 6.3.1 (TCVN 4453:1995) cho ta số liệu về thời gian lưu của bê tông không có phụ gia khi vận chuyển đồng thời cũng cho ta biết thời gian cho phép chờ đổ của bê tông (để tham khảo)


Cảm ơn bạn đã dành thời gian để giải thích cho mình hiểu thêm các kiến thức còn hạn chế!
 

hoangmanhthao

Thành viên mới
Tham gia
28/11/08
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
bac nao co Điều 6.3.1 (TCVN 4453:1995) cho tui xem voi tui dang can dung . thank you rat nhieu
 

phunghaison

Thành viên mới
Tham gia
12/8/10
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
42
chào các bạn, mình cũng muốn quan tâm đến thời gian ninh kết ban đầu của bê tông xi măng nhưng không tìm thấy tài liệu nói về vấn đề này một cách chi tiết. Các bạn làm ơn chỉ giúp mình vấn đề này và tìm đọc tài liệu này ở đâu với, xin cám ơn
 

Top