Tình huống tính dự toán cho cửa sổ

vanhuongthuthuy

Thành viên nhiệt tình
Tham gia
5/3/08
Bài viết
178
Điểm tích cực
12
Điểm thành tích
18
Tuổi
40
14452_cuasovom.jpg
Mình có cửa sổ như trên. Vấn đề là lập dự toán cho cửa này theo m2 thì chúng ta làm như thế nào?
PA1: Tính theo hình chủ nhật với chiều cao từ chân đến đỉnh vòm.
- Giải trình: Phần vòm vẫn tính như hình chữ nhật vì thực tế phải mua kính hình chữ nhật rồi cắt thành vòm, phần cắt bỏ đi không sử dụng được nữa nên vẫn tính chi phí cho cửa này.
- Phản biện: Phải tính đúng và đủ theo thiết kế, vì diện tích vòm hoàn toàn có thể tính chính xác theo công thức toán học.
PA2: Tính diện tích hình chữ nhật + diện tích vòm.
Giải trình và phản biện ngược lại của PA1.

Vậy, tính như thế nào là đúng, đủ, hợp lý???
 
14452_cuasovom.jpg
Mình có cửa sổ như trên. Vấn đề là lập dự toán cho cửa này theo m2 thì chúng ta làm như thế nào?
PA1: Tính theo hình chủ nhật với chiều cao từ chân đến đỉnh vòm.
- Giải trình: Phần vòm vẫn tính như hình chữ nhật vì thực tế phải mua kính hình chữ nhật rồi cắt thành vòm, phần cắt bỏ đi không sử dụng được nữa nên vẫn tính chi phí cho cửa này.
- Phản biện: Phải tính đúng và đủ theo thiết kế, vì diện tích vòm hoàn toàn có thể tính chính xác theo công thức toán học.
PA2: Tính diện tích hình chữ nhật + diện tích vòm.
Giải trình và phản biện ngược lại của PA1.

Vậy, tính như thế nào là đúng, đủ, hợp lý???
PA 2 theo tôi hợp lý hơn. Thực tế trong định mức không có mã này nên ta chiết tính công việc, khối lượng tính đúng và đủ. Còn vật liệu hao hụt sẽ chiết tính phần giá vật liệu .
Cùng thảo luận...
 
theo mình thì tính với phương án 2 là hợp lý, công việc này không có mã hiệu nên ta chiết tính trên m2 hoàn thiện,còn làm thế nào để ra m2 hoàn thiện thì trong đó sẽ có chi phí hao hụt vật liệu để ra sản phẩm đó
 
Ý kiến tham góp

14452_cuasovom.jpg
Mình có cửa sổ như trên. Vấn đề là lập dự toán cho cửa này theo m2 thì chúng ta làm như thế nào?
PA1: Tính theo hình chủ nhật với chiều cao từ chân đến đỉnh vòm.
- Giải trình: Phần vòm vẫn tính như hình chữ nhật vì thực tế phải mua kính hình chữ nhật rồi cắt thành vòm, phần cắt bỏ đi không sử dụng được nữa nên vẫn tính chi phí cho cửa này.
- Phản biện: Phải tính đúng và đủ theo thiết kế, vì diện tích vòm hoàn toàn có thể tính chính xác theo công thức toán học.
PA2: Tính diện tích hình chữ nhật + diện tích vòm.
Giải trình và phản biện ngược lại của PA1.

Vậy, tính như thế nào là đúng, đủ, hợp lý???

Quan điểm của tôi:
1. Tính diện tích thì phải tính theo phương án 2.
2. Vấn đề là ở chỗ khi lập định mức tiêu hao vật tư thì cần chú ý đến lượng vật liệu hao hụt khi chế tạo các cửa (kể cả phần cửa hình chữ nhật hay hình vuông) đặc biệt cửa có hình thù đặc biệt (vòm, tròn,...).
 
tính dự toán cửa sổ

Phương án 2 là đúng,chú ý hao hụt kính khá cao.
Các bạn có để ý rằng khi gia công vòm kính người ta phải cưa cắt nguyên cả một tấm kính chữ nhật có chiều cao theo chiếu cao vòm không? Phần thừa bỏ đi, không sử dụng được.
Thật ra trong giá 1m2 cửa có vòm đã tính hết trong đó. Vì vậy cứ tính theo diện tích cửa theo thiết kế, đừng nghĩ gì khác.
 
ý kiến riêng tôi!!!

thực ra mình cũng làm phần dự toán dự thầu cho công tác này rất nhiều rùi. Cứ ra cửa hàng chuyên gia công nhôm, kính, sắt, gỗ cửa các loại, đưa bản vẽ cửa ra ngay đơn giá cho 1m2. Sau đó bạn chỉ cần tính toán sao cho khỏi lỗ là okie. Vì công tác này không có định mức.
 
Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Chỉ huy trưởng công trường
Kích để xem giới thiệu phần mềm thanh quyết toán
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD
Giới thiệu phần mềm Dự toán GXD dùng là thích, kích là sướng

Các bài viết mới

Back
Top