Tranh cãi về định mức lát ốp lát gạch, láng và trát

casinho87

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
27/10/10
Bài viết
36
Điểm tích cực
27
Điểm thành tích
18
Các bác cho em hỏi tí về định mức lát gạch và láng nền.
Vừa rồi em làm cây xăng của pvoil. khi làm hồ sơ thanh toán phần nhà bán hàng có công tác lát gạch và láng nền. Bên TVGS cắt khối lượng phần láng nền của em mất. chỉ tính lát gạch không thôi. Vì ổng nói rằng trong công tác lát định mức có tính cả phần láng nền dày 2cm rồi, ko tính công tác láng riêng nữa. ổng mở phần mềm G8 ra tra thử 2 công tác đó thì
định mức lát gạch có : XM PC30: 7,4Kg, Cát: 0,028
định mức láng nền cũng có: XM PC30: 7,4Kg, Cát: 0,028
ổng giải thích như vậy nên cắt khối lượng của e, và ốp gạch cũng trừ đi công tác trát.
Như vậy các bác cho em hỏi có đúng ko? (nhưng e cũng thấy đúng thiệt). Nhưng nếu chỉ tính lát gạch không thì định mức lát gạch (có phần láng dày 2cm) thì mình lỗ mất, vì ở ngoài mình thi công láng ít nhất cũng phải 4-5cm. vậy chạy dự toán như thế nào 2 công tác này để mình có lợi trong dự thầu, mong mọi người giúp em. thanks!
 
Các bác cho em hỏi tí về định mức lát gạch và láng nền.
Vừa rồi em làm cây xăng của pvoil. khi làm hồ sơ thanh toán phần nhà bán hàng có công tác lát gạch và láng nền. Bên TVGS cắt khối lượng phần láng nền của em mất. chỉ tính lát gạch không thôi. Vì ổng nói rằng trong công tác lát định mức có tính cả phần láng nền dày 2cm rồi, ko tính công tác láng riêng nữa. ổng mở phần mềm G8 ra tra thử 2 công tác đó thì
định mức lát gạch có : XM PC30: 7,4Kg, Cát: 0,028
định mức láng nền cũng có: XM PC30: 7,4Kg, Cát: 0,028
ổng giải thích như vậy nên cắt khối lượng của e, và ốp gạch cũng trừ đi công tác trát.
Như vậy các bác cho em hỏi có đúng ko? (nhưng e cũng thấy đúng thiệt). Nhưng nếu chỉ tính lát gạch không thì định mức lát gạch (có phần láng dày 2cm) thì mình lỗ mất, vì ở ngoài mình thi công láng ít nhất cũng phải 4-5cm. vậy chạy dự toán như thế nào 2 công tác này để mình có lợi trong dự thầu, mong mọi người giúp em. thanks!
Điều này bạn phải xem lại thiết kế xem chiều dày tôn nền là bao nhiêu. nếu thiết kế không chỉ rõ hoặc không thiết kế lớp láng vữa tôn nền mà bạn vẫn thi công thì đành chịu. Nếu có thiết kế thì bạn có thể yêu cầu xác nhận khối lượng đó
 
đúng là bạn phải xem lại thiết kế xem có tôn nền không, còn không có thì đành chịu, định mức công tác lát nên, thành phần công việc đã bao gồm láng vữa (cái này chỉ có thể coi là láng tạo phẳng thôi, trong thực tế phải tôn nền tầm 5cm rồi mới lát).

AK.50000 CÔNG TÁC LÁT GẠCH, ĐÁ
Thành phần công việc:
Chuẩn bị, vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m, trộn vữa láng vữa, cắt gạch, đá, lát gạch, đá, miết mạch, lau chùi vệ sinh bề mặt, hoàn thiện công tác lát đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
 
Đúng là bạn phải xem lại thiết kế. Trường hợp thiết kế quy định láng có 2cm thì trong công tác ốp đã có định mức vữa dày 2cm rồi. Cái này chỉ phù hợp với DT nhỏ như WC. Thông thường DT sàn rộng lớn người ta thường tạo đốc dày từ 4-5cm. Trong định mức công tác lát đã có lớp vữa dày 2cm nên người tính toán phải tính thêm một lớp vữa láng là 2-3 cm.
 
Đúng là bạn phải xem lại thiết kế. Trường hợp thiết kế quy định láng có 2cm thì trong công tác ốp đã có định mức vữa dày 2cm rồi. Cái này chỉ phù hợp với DT nhỏ như WC. Thông thường DT sàn rộng lớn người ta thường tạo đốc dày từ 4-5cm. Trong định mức công tác lát đã có lớp vữa dày 2cm nên người tính toán phải tính thêm một lớp vữa láng là 2-3 cm.
theo tôi diện tích nhỏ hay to không quan trọng, mà quan trọng là thiết kế phải chỉ rõ lớp tôn nền.
có nhiều khu WC không chọn giải pháp đổ âm sàn mà tôn nền lên cao (cả lát phải đến hơn 10cm so với sàn BT)
 
các ý kiến trên rất chính xác. Mình cũng từng quyết toán khối lượng 1 cái chung cư cao tầng, ban đầu cũng bị cắt khối lượng vữa láng nền, nhưng sau khi giải trình mình cũng đã lấy lại được phần khồi lượng đó.
 
Khổ ở chỗ là khi thi công bạn và TVGS có thấy lát/ốp có lớp vữa đệm dày quá 2cm không? Nếu lúc ấy có thì không nói gì. Còn lỡ không thấy thì bây giờ đưa TVGS ra hiện trường, moi vài viên gạch ốp/lát ra, đo xem lớp vữa lót chiều dày thế nào thì tâm phục khẩu phục ngay. (Nếu như nhà thầu làm đúng như lời bạn nói ở trên)
Chúc bạn thành công!
 
Khổ ở chỗ là khi thi công bạn và TVGS có thấy lát/ốp có lớp vữa đệm dày quá 2cm không? Nếu lúc ấy có thì không nói gì. Còn lỡ không thấy thì bây giờ đưa TVGS ra hiện trường, moi vài viên gạch ốp/lát ra, đo xem lớp vữa lót chiều dày thế nào thì tâm phục khẩu phục ngay. (Nếu như nhà thầu làm đúng như lời bạn nói ở trên)
Chúc bạn thành công!
Bình thường theo bản vẽ thiết kế sẽ ghi chú tại phòng khách chẳng hạn, người thiết kế sẽ đặt ghi chú tại đó theo thứ tự thi công là:
- Nền bê tông
-Lớp vữa dày...mác...
-Gạch ceramic...hay j j đó chẳng hạn.
Như vậy thì tất nhiên phải tính thêm công tác láng rồi, chứ ko biết là tôn nền j đó. Nhưng nếu Bản vẽ thiết kế không ghi chú thì chúng ta cũng biết là lát gạch thì phải láng nền rồi. còn nếu trong định mức lát đã có tính láng rồi nhưng láng chỉ 2cm thì thật ra ko chính xác, nhà thầu sẽ bị thiệt vì thường thì bề mặt sàn btong ko bằng phẳng, với láng 2cm cũng khó thi công. nên ở đây có cách nào mình tăng dc khối lượng láng lên để có lợi khi làm dự toán không?mà thật ra thì nhà thầu láng dày hơn 2cm. mong mọi người chia sẻ kinh nghiệm.
Note: theo em hiểu thì láng nền là cán nền đúng hok mấy sư phụ? còn tôn nền là gì? là đôn nền cho cao lên bằng vữa hay sao? hay ngoài bắc mới có từ đó, trong Nam e chưa nghe qua.hihi
 
Bình thường theo bản vẽ thiết kế sẽ ghi chú tại phòng khách chẳng hạn, người thiết kế sẽ đặt ghi chú tại đó theo thứ tự thi công là:
- Nền bê tông
-Lớp vữa dày...mác...
-Gạch ceramic...hay j j đó chẳng hạn.
Như vậy thì tất nhiên phải tính thêm công tác láng rồi, chứ ko biết là tôn nền j đó. Nhưng nếu Bản vẽ thiết kế không ghi chú thì chúng ta cũng biết là lát gạch thì phải láng nền rồi. còn nếu trong định mức lát đã có tính láng rồi nhưng láng chỉ 2cm thì thật ra ko chính xác, nhà thầu sẽ bị thiệt vì thường thì bề mặt sàn btong ko bằng phẳng, với láng 2cm cũng khó thi công. nên ở đây có cách nào mình tăng dc khối lượng láng lên để có lợi khi làm dự toán không?mà thật ra thì nhà thầu láng dày hơn 2cm. mong mọi người chia sẻ kinh nghiệm.
Note: theo em hiểu thì láng nền là cán nền đúng hok mấy sư phụ? còn tôn nền là gì? là đôn nền cho cao lên bằng vữa hay sao? hay ngoài bắc mới có từ đó, trong Nam e chưa nghe qua.hihi
tôn nền đúng là đôn nền, có đôi khi vì lý do kỹ thuật phải tôn nền lên bằng vữa XM. Như các công trình cao tầng mà có hệ thống điện đi âm sàn chẳng hạn, riêng lớp tôn nền ít nhất 5cm để đủ chỗ lắp đặt máng cáp đi âm sàn, sau đó mới đến lớp vữa láng XM để lát gạch. 2cm trong công tác lát gạch là tính đủ cho việc tạo phẳng. Bạn tôn nền phải theo thiết kế, dày hơn không khéo còn bị phạt vì sai thiết kế (nhỡ tôn cao quá làm chiều cao thông thủy phạm vào cung tử thì ốm đòn với CĐT khó tính, thích phong thủy)
 
Điều này bạn phải xem lại thiết kế xem chiều dày tôn nền là bao nhiêu. nếu thiết kế không chỉ rõ hoặc không thiết kế lớp láng vữa tôn nền mà bạn vẫn thi công thì đành chịu. Nếu có thiết kế thì bạn có thể yêu cầu xác nhận khối lượng đó
Theo tôi nghĩ thiết kế không nên ghi rõ là lớp lót nền dày 2cm vì nền ban công, logia...cần phải đánh dốc nên chiều dày lớp lót sẽ thay đổi.
Với công tác lát gạch nền sau khi đã cán nền 3-4 ngày. Nên theo tôi cần sử dụng cả 2 công tác này. Nhưng công tác lát gạch nền không sử dụng thành phần vật liệu vữa.
 
Theo tôi nghĩ thiết kế không nên ghi rõ là lớp lót nền dày 2cm vì nền ban công, logia...cần phải đánh dốc nên chiều dày lớp lót sẽ thay đổi.
Với công tác lát gạch nền sau khi đã cán nền 3-4 ngày. Nên theo tôi cần sử dụng cả 2 công tác này. Nhưng công tác lát gạch nền không sử dụng thành phần vật liệu vữa.
Nhưng có 1 điêu chắc chắn thiết kế phải ghi chiều dày các lớp vật liệu hoàn thiện, độ dày đó được hiểu là chiều dày trung bình. khi có đánh dốc người ta sẽ ghi thêm độ dốc và hướng dốc
 
Cái này nói cho chuẩn là lỗi của người thiết kế. Mặt cắt thể hiện các lớp kết cấu của nền hoặc sàn thường không có lớp vữa láng nền trước khi lát. Khi thi công, đơn vị thi công làm thực tế 4-5cm, xưa nay vẫn vậy. Do đó, tốt nhất khi làm BBNT, Bản vẽ hoàn công, nên bổ sung thêm biên bản hiện trường và sửa ghi chú tại bản vẽ thì mới đủ cơ sở pháp lý để lấy lại khối lượng này. Việc này là đúng chứ không phải gian dỗi hồ sơ, nên các bên thường dễ chấp thuận.
Còn bạn chủ topic có hỏi về phần ốp gạch trên tường, cái này thì không phải bàn cãi rồi. Cắt là hợp lý.
 
Cái này nói cho chuẩn là lỗi của người thiết kế. Mặt cắt thể hiện các lớp kết cấu của nền hoặc sàn thường không có lớp vữa láng nền trước khi lát. Khi thi công, đơn vị thi công làm thực tế 4-5cm, xưa nay vẫn vậy. Do đó, tốt nhất khi làm BBNT, Bản vẽ hoàn công, nên bổ sung thêm biên bản hiện trường và sửa ghi chú tại bản vẽ thì mới đủ cơ sở pháp lý để lấy lại khối lượng này. Việc này là đúng chứ không phải gian dỗi hồ sơ, nên các bên thường dễ chấp thuận.
Còn bạn chủ topic có hỏi về phần ốp gạch trên tường, cái này thì không phải bàn cãi rồi. Cắt là hợp lý.
Mọi người cho em hỏi thêm một tí về công tác trát:
trát hố ga hay bể tự hoại thì cũng có trát trong và trát ngoài, nhưng khi chạy dự toán mình có nên đưa trát ngoài vào công tác trát trong không? vì vừa rồi hồ sơ thanh toán bên em cũng bị giám sát bắt bẻ phần này, họ nói rằng trát ngoài thì cần dàn giáo nên đơn giá cao. còn ở đây hố ga hay bể tự hoại thì ở dưới thấp, dễ trát nên gom trát trong trát ngoài vào hết công tác trát trong. như vậy có đúng ko?
 
Mọi người cho em hỏi thêm một tí về công tác trát:
trát hố ga hay bể tự hoại thì cũng có trát trong và trát ngoài, nhưng khi chạy dự toán mình có nên đưa trát ngoài vào công tác trát trong không? vì vừa rồi hồ sơ thanh toán bên em cũng bị giám sát bắt bẻ phần này, họ nói rằng trát ngoài thì cần dàn giáo nên đơn giá cao. còn ở đây hố ga hay bể tự hoại thì ở dưới thấp, dễ trát nên gom trát trong trát ngoài vào hết công tác trát trong. như vậy có đúng ko?
Anh giám sát này thực ra máy móc, nhưng cũng không hiểu hết bản chất của vấn đề, đánh đồng các công việc.

Thứ nhất, với công tác trát: Đúng là trát ngoài đơn giá cao hơn chút so với trát trong. Nhưng nếu tính đầy đủ, phải thêm công tác lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo hoàn thiện (có mã hiệu trong định mức). Việc hố ga, bể tự hoại (bể phốt), có công tác trát bên ngoài thì cứ áp dụng mã hiệu trát ngoài là phù hợp.

Thứ hai, về độ phức tạp của công việc: Đối với các hạng mục hoặc bộ phận công trình nhỏ như hố ga, bể phốt, do có diện tích nhỏ nên việc trát tường mất khá nhiều công do diện tích nhỏ và vẫn phải trát cạnh (mà thợ ở khu vực miền Bắc gọi là "cầm cạnh"). Nếu so trát tường của hố ga, bể phốt so với trát tường trong với diện tích lớn thì trát tường của hố ga, bể tự hoại phức tạp và mất công hơn rất nhiều. Nên việc mã hiệu trát ngoài cũng hoàn toàn là phù hợp. Không nên quá máy móc.

Về quan điểm cá nhân, theo tôi với bể tự hoại, nếu đặt dưới lòng đất thì không cần công tác trát ngoài. Vì tác dụng của lớp trát này không nhiều. Chỉ cần trát trong, đánh màu (còn gọi là đánh hồ dầu) là bảo đảm chống thấm.
 
Anh giám sát này thực ra máy móc, nhưng cũng không hiểu hết bản chất của vấn đề, đánh đồng các công việc.

Thứ nhất, với công tác trát: Đúng là trát ngoài đơn giá cao hơn chút so với trát trong. Nhưng nếu tính đầy đủ, phải thêm công tác lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo hoàn thiện (có mã hiệu trong định mức). Việc hố ga, bể tự hoại (bể phốt), có công tác trát bên ngoài thì cứ áp dụng mã hiệu trát ngoài là phù hợp.

Thứ hai, về độ phức tạp của công việc: Đối với các hạng mục hoặc bộ phận công trình nhỏ như hố ga, bể phốt, do có diện tích nhỏ nên việc trát tường mất khá nhiều công do diện tích nhỏ và vẫn phải trát cạnh (mà thợ ở khu vực miền Bắc gọi là "cầm cạnh"). Nếu so trát tường của hố ga, bể phốt so với trát tường trong với diện tích lớn thì trát tường của hố ga, bể tự hoại phức tạp và mất công hơn rất nhiều. Nên việc mã hiệu trát ngoài cũng hoàn toàn là phù hợp. Không nên quá máy móc.

Về quan điểm cá nhân, theo tôi với bể tự hoại, nếu đặt dưới lòng đất thì không cần công tác trát ngoài. Vì tác dụng của lớp trát này không nhiều. Chỉ cần trát trong, đánh màu (còn gọi là đánh hồ dầu) là bảo đảm chống thấm.
Thì đúng là mấy cái bể ngầm, bên ngoài thì mình ko trát rồi, có muốn trát ko lẽ phải đào thêm đất ra để có hỗ đứng mà trát.hihi. nhưng ở đây ý em muốn hỏi mình áp dụng sao cho đúng thôi, để có căn cứ mà lấy khối lượng của CĐT ấy mà.
 
Thì đúng là mấy cái bể ngầm, bên ngoài thì mình ko trát rồi, có muốn trát ko lẽ phải đào thêm đất ra để có hỗ đứng mà trát.hihi. nhưng ở đây ý em muốn hỏi mình áp dụng sao cho đúng thôi, để có căn cứ mà lấy khối lượng của CĐT ấy mà.

Người VN có khác, vừa gian vừa tham quá nhở :D tvgs thế là đúng rồi còn gì, trát ngoài định mức nó khác, hố ga bể phốt tính trát trong cũng phải, có điều làm việc với người ta uyển chuyển như nào để nó thấy là trát ngoài cũng ko phải gì quá đáng lắm, chứ đôi co phân bua từng li con kiến theo định mức thì nhà thầu sao mà lại với tvgs, cđt?
 
Last edited by a moderator:
Người VN có khác, vừa gian vừa tham quá nhở :D thằng tvgs thế là đúng rồi còn gì, trát ngoài định mức nó khác, hố ga bể phốt tính trát trong cũng phải, có điều làm việc với người ta uyển chuyển như nào để nó thấy là trát ngoài cũng ko phải gì quá đáng lắm, chứ đôi co phân bua từng li con kiến theo định mức thì nhà thầu sao mà lại với tvgs, cđt?
ở đây dự án nhỏ, nên chỉ có giám sát viên có mặt tại ctruong thôi, khi làm hồ sơ thanh toán thì ngồi lại tính thanh toán với TVGS trưởng mới ác chứ, cứ bắt bẻ hoài, mình giải thích là vậy mà nói ai đời mà tính vậy. có cái phần bó vỉa ( mặt trong bị chôn trong cát, mà trước khi lấp cát mình cũng cho trát luôn), đến khi tính khối lượng thì nói ai đời cái đó mà trát, vô nghĩa, cũng không tính luôn, nói chung là cái bản vẽ không thể hiện nên mới gây ra tranh cãi vậy. trong khi tại công trường thì TVGS viên thì bắt trát, đến khi làm hồ sơ thanh toán thì TVGS trưởng bảo không. nói là TVGS viên còn yếu nên mới bảo trát, chứ cái đó trát làm j, thế là ko được tính mới ác chứ. thôi mấy cái kl nhỏ nhỏ đó xin cúng cô hồn luôn:))
 
Last edited by a moderator:
ở đây dự án nhỏ, nên chỉ có thằng giám sát viên có mặt tại ctruong thôi, khi làm hồ sơ thanh toán thì ngồi lại tính thanh toán với thằng TVGS trưởng mới ác chứ, nó cứ bắt bẻ hoài, mình giải thích là vậy mà nó nói ai đời mà tính vậy. có cái phần bó vỉa ( mặt trong bị chôn trong cát, mà trước khi lấp cát mình cũng cho trát luôn), đến khi tính khối lượng thì nó nói ai đời cái đó mà trát, vô nghĩa, cũng không tính luôn, nói chung là cái bản vẽ không thể hiện nên mới gây ra tranh cãi vậy. trong khi tại công trường thì thằng TVGS viên thì bắt trát, đến khi làm hồ sơ thanh toán thì TVGS trưởng bảo không. nói là thằng TVGS viên còn yếu nên mới bảo trát, chứ cái đó trát làm j, thế là ko được tính mới ác chứ. thôi mấy cái kl nhỏ nhỏ đó xin cúng cô hồn luôn:))
Học phí thế là còn ít đấy. Hồ sơ thiết kế không có hoặc không rõ ràng thì phải gửi văn bản cho CĐT để xử lý. Nhà thầu thi công tự xử hoặc TVGS bảo gì nghe vậy thì đúng là còn phải cúng. Ít nhất cũng phải làm biên bản xử lý hiện trường với TVGS để còn có cái xử lý, chứ lại nghe chỉ đạo mồm thì chết chắc.
TVGS trưởng này cứng đấy, cần phải mang bút vở sang đó mà học mới bớt dại
 
ở đây dự án nhỏ, nên chỉ có thằng giám sát viên có mặt tại ctruong thôi, khi làm hồ sơ thanh toán thì ngồi lại tính thanh toán với thằng TVGS trưởng mới ác chứ, nó cứ bắt bẻ hoài, mình giải thích là vậy mà nó nói ai đời mà tính vậy. có cái phần bó vỉa ( mặt trong bị chôn trong cát, mà trước khi lấp cát mình cũng cho trát luôn), đến khi tính khối lượng thì nó nói ai đời cái đó mà trát, vô nghĩa, cũng không tính luôn, nói chung là cái bản vẽ không thể hiện nên mới gây ra tranh cãi vậy. trong khi tại công trường thì thằng TVGS viên thì bắt trát, đến khi làm hồ sơ thanh toán thì TVGS trưởng bảo không. nói là thằng TVGS viên còn yếu nên mới bảo trát, chứ cái đó trát làm j, thế là ko được tính mới ác chứ. thôi mấy cái kl nhỏ nhỏ đó xin cúng cô hồn luôn:))

Đó 1 phần do lỗi bên Nhà thầu thi công, phần khác tôi nghĩ kỹ thuật thi công còn yếu kém về mặt quan hệ...
Mà tôi cũng đang là TVGS, và cũng có rất nhiều người tham gia diễn đàn cũng thế, xin anh đừng xưng hô như vậy, hơi khó nghe.
 
Bác chưa biết đó thôi, còn nhiều bất cập mà ko nói dc. trên giấy tờ bên em vừa là thiết kế, vừa là thi công, mà thiết kế thì bên khác. hợp đồng ở đây là đơn giá có định. khi còn thiết kế thì CĐT kêu bên em vô họp chung với thiết kế (vì bên em là dc chỉ định thầu) cốt là để xem luôn bên kia thiết kế như vậy có thi công dc ko rồi góp ý.khi thống nhất 3 bên rồi thì xuất bve thi công thôi.nhưng lúc đó ko coi cẩn thận nên còn thiếu sót nên mình phải gánh. ví dụ như khảo sát nhà hiện hữu 3m, mà khi ra thi công nhà dài 3.3m thì khi mình sơn hay trát cái nhà hiện hữu đó kl sẽ bị tăng lên, mà dự toán thì tính có 3m. thôi thì thanh toán 3m chứ jo tính 3,3m thì giám sát lại bảo bên mày cũng tham gia thiết kế, khảo sát, mà ko kỹ thì đành chịu chứ biết đổ lỗi cho ai, trong khi CĐT đã sợ bên mày chịu thiệt nên đã cho tham gia góp ý từ đầu rồi. ai biểu ko cân thận. vì đơn giá cố định nên khi thanh toán mình có quyền thanh toán theo kl thực tế, nhưng vì muốn có cái làm tiếp sang năm thì "thôi em biếu bác phần dư đó, chăng cũng là lỗi bên em" :D
Còn cái anh TVGS trưởng đó giỏi lắm, vừa làm TVGS trưởng, vừa làm hồ sơ thanh toán, kiểm toán cho cty ảnh. vừa rồi bên ảnh cũng có thi công 1 cái cây xăng ở vũng tàu, mà TVGS bên đó hành ảnh cái hồ sơ thanh toán đợt zữ wa, cả tỷ mấy ko lấy dc tiền, về ảnh hành lại mình. hic
 
Back
Top