Trao đổi về Thông tư 06/2010/TT-BXD

Vu Loc

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
11/1/09
Bài viết
22
Điểm thành tích
3
Bộ Xây dựng đã có Thông tư 06/2010/TT-BXD ngày 25/5/2010 Hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình. Tôi đã đọc qua Thông tư và có một số nhận xét gửi tứoi các bạn để cùng trao đổi.

[FONT=&quot]MỘT SỐ Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ THÔNG TƯ 06/2010/TT-BXD NGÀY 26/5/2010.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Thông tư Hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình được Bộ Xây dựng ban hành ngày 26/5/2010 là một Thông tư đã có khá nhiều điểm đổi mới so với Thông tư 07/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

  • [FONT=&quot]Những điểm mới nổi bật của TT06/2010/TT-BXD[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Đã dần tiếp cận với vơ chế thị trường trong công tác quản lý chi phí máy trong đầu tư xây dựng.[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Đã quy định theo chương mục rõ ràng mạch lạc hơn quy định của TT07/2007/TT-BXD.[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Đã bổ sung thêm khái niệm về “giá ca máy chờ đợi”. Chi phí ca máy ở dạng này trước đây (TT 07/2007/TT-BXD) chưa có quy định cụ thể nên luôn sảy ra tranh chấp giữa Nhà Thầu với Chủ đầu tư .[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Giá cho thuê máy cũng được xác định thêm những yếu tố cần thiết khi thuê máy; cho thuê máy.[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Điều chỉnh giá ca máy đã có hướng dẫn cụ thể hơn mang tính thị trường hơn và giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp đúng với tinh thần của Nghị định 112/2009/NĐ-CP. Điều mà Thông tư 07/2007/TT-BXD không làm được; mọi phương pháp điều chỉnh giá ca máy vẫn chỉ được phép áp dụng theo hệ số tính sẵn của Bộ Xây dựng tại Thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007; TT số 03/2008/TT-BXD ngày 25/01/2008 và TT số 05/2008/TT-BXD ngày 22/2/2008 của Bộ Xây dựng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

  • [FONT=&quot]Những điểm chưa rõ của TT06/2010/TT-BXD[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Phương pháp xác định giá ca máy nói chung không có gì mới so với Thông tư số 07/2007/TT-BXD cảu Bộ Xây dựng trước đây.[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Cụm từ “Định mức khấu hao năm được xác định theo nguyên tắc phù hợp với tuổi thọ kinh tế của máy và thời gian sử dụng của từng loại máy tại công trình.“ của Điều 6 Thông tư này áp dụng rất khó bởi các từ “tuổi thọ kinh tế; thời gian sử dụng máy tại công trình”. Để xác định tỷ lệ % khấu hao theo quy định như trên thì cách tính toán các tỷ lệ đó như thế nào? mặt khác nếu áp dụng các tỷ lệ theo quy định của Bộ Tài Chính tại Thông tư số [/FONT] 203/2009/TT-BTC [FONT=&quot]ngày [/FONT][FONT=&quot]20/10/2009 thì có trái với quy định của Thông tư 06/2010/TT-BXD không? Hiện nay quy định khấu hao vẫn do Bộ Tài Chính quản lý nên việc chuyển hướng nhanh như Bộ Xây dựng đã phù hợp chưa?[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Số ca năm hiện nay vẫn không có hướng dẫn phương pháp xác định. Số ca năm hiện nay được đưa vào tính giá ca máy vẫn là cảm tính và theo vết xe cũ từ lâu chứ thực tế chưa có tính khao học. Bộ Xây dựng cần có hướng dẫn cụ thể về phương pháp tính số ca hoạt động trong năm của máy thi công và thiết bị xây dựng.[/FONT]
[FONT=&quot] Theo tôi nghĩ phương pháp để tính số ca năm ta có thể tự xác định theo cách tôi vẫn làm trước đây. Tôi có thể nêu ra để các bạn tham khảo: [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]* Phương pháp xác định mức ca năm của máy thi công[/FONT]
[FONT=&quot] Cách tính Scn[/FONT]
[FONT=&quot] Scn = ( Tn -Ti )x Kc[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Trong đó [/FONT]
[FONT=&quot] Tn = 365 ngày [/FONT]
[FONT=&quot] Ti = Tổng thời gian ngừng nghỉ trong năm liên quan đến chế độ hoạt động của máy[/FONT]
[FONT=&quot] Kc = Hệ số sử dụng ca trong ngày làm việc của máy[/FONT]
[FONT=&quot] Căn cứ TCVN4056-85 và 4204-86 ta xác định chu kỳ sửa chữa lớn của máy chèn [/FONT]
[FONT=&quot] Thời gian ngừng để sửa chữa lớn 1 lần là 57 ngày[/FONT]
[FONT=&quot] + Tính qui đổi thời gian chu kỳ sửa chữa lớn ra năm là[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] Tsc giờ (theo tiêu chuẩn quy định __ = Tnăm[/FONT]
[FONT=&quot] 8giờ x1ca x 365 ngày[/FONT]
[FONT=&quot] Vậy thời gian ngừng để sửa chữa lớn phân bổ cho 1 năm là [/FONT]
[FONT=&quot] 57 ngày / Tnăm = Tngày[/FONT]
[FONT=&quot] + Xác định thời gian Ti ( thời gian ngừng , nghỉ trong năm có liên quan đến chế độ làm việc của máy )[/FONT]
[FONT=&quot] Ti = Tscl+ Tcd + Tnn + Tdc + Tk [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Trong đó [/FONT]
[FONT=&quot] Tscl : Thời gian ngừng máy để sửa chữa lớn ( 37,5 ngày; Theo TCVN4056-85 và 4204-86 )[/FONT]
[FONT=&quot] Tcd = Tcd1 + Tcd2 + Tcd3 [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] Trong đó [/FONT]
[FONT=&quot] Tcd1 : Thời gian nghỉ lễ tết cả năm (ngày ) [/FONT]
[FONT=&quot] Tcd2 : Thời gian nghỉ ốm cả năm (ngày )[/FONT]
[FONT=&quot] Tcd3 : Thời gian nghỉ phép năm (ngày )[/FONT]
[FONT=&quot] Tnn = Tnn1 + Tnn2[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot] Trong đó [/FONT]
[FONT=&quot] Tnn1 : Thời gian nghỉ do mưa bão (ngày )[/FONT]
[FONT=&quot] Tnn2 : Thời gian nghỉ chủ nhật cả năm (ngày )[/FONT]
[FONT=&quot] Tdc : Thời gian nghỉ di chuyển từ công trình này đến công trình khác ( tính bình quân ngày )[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] xét điều kiện thi công thực tế và những quy định của Nhà nước số ca làm việc trong 1 ngày của máy xây dựng để xác định số ca năm sao cho phù hợp với thực tế (một ngày 24 giờ máy thi công không thể làm việc cả 24 giờ mà chỉ làm việc 1 ca 8 tiếng hoặc ca rưỡi 12 tiếng hoặc kíp 4 tiếng).[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Về chi phí khác - tỷ lệ % Thông tư 06/2010/TT-BXD không quy định rõ là bao nhiêu như vậy người xây dựng giá ca máy lại gặp khó khăn rồi. Nếu không quy định tỷ lệ như TT07/2007/TT-BXD thì phải có hướng dẫn để người tác nghiệp thực hiện; nếu không chẳng có cơ sở nào để xác định tỷ lệ đó cả. [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Hệ số điều chỉnh ca máy là nội dung hoàn toàn mới, nói chung phương pháp mới này là cơ sở để các Chủ thể tham gia hoạt động xây dựng tính toán điều chỉnh giá ca máy khi cần thiết.[/FONT]
 

ngayemdi

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
10/5/08
Bài viết
36
Điểm thành tích
8
Tuổi
42
Cách tính giá máy

Bác ơi cho cháu hỏi thông tư 06/2010/TT-BXD ngày có tiếp tục sử dụng các bảng phụ lục của thông tư 06/2005/TT-BXD không ạ?
Trong thông tư 06/2010/TT-BXD không nhắc gì đến nguyên giá, tỉ lệ phần trăm khấu hao, tiêu hao........mà hoàn toàn là "xác định theo thị trường thực tế"! Cái này rất khó có cơ sở để nhà thầu, chủ đầu tư xác định giá nào để áp dụng!
 

ghosttiger

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
12/2/09
Bài viết
45
Điểm thành tích
6
Thông tư 06

Gửi các bác file word thông tư 06/2010/TT-BXD NGÀY 26/05/2010 HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ CA MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH cho các bác tiện tham khảo và trích dẫn. :)
 

File đính kèm

  • 06_2010_TT-BXD.doc
    89,5 KB · Đọc: 1.854
Last edited by a moderator:
D

doitruong0

Guest
chưa có phụ lục hả bạn? bao giờ có phụ lục TT 06/2010/BXD thì post lên nha, thanks mọi ng.
 

khanhp37

Thành viên có triển vọng
Tham gia
26/3/10
Bài viết
7
Điểm thành tích
3
Thông tư 04/2010 của Bộ xây dựng

Tớ đang làm hồ sơ dự thầu một công trình tại Hà Nội, mà hiện tại thì phải áp dụng theo thông tư 04/2010 của BXD. Nhưng hệ số nhân công thì tính là 980.000/450.000. Nhưng chi phí máy thi công thì áp dụng theo thông tư 06/2010 của BXD (hướng dẫn phương pháp xác định ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình) mà không cần phải nhân với hệ số được không.
Các bạn giúp mình với nhé.

http://giaxaydung.vn/diendan/bo-xay...0-tt-bxd-ngay-26-05-2010-cua-bo-xay-dung.html
 

dodungktxd

Thành viên sắp lên hạng rất nhiệt tình
Tham gia
22/6/10
Bài viết
243
Điểm thành tích
28
Thông tư 06/2010

Tớ đang làm hồ sơ dự thầu một công trình tại Hà Nội, mà hiện tại thì phải áp dụng theo thông tư 04/2010 của BXD. Nhưng hệ số nhân công thì tính là 980.000/450.000. Nhưng chi phí máy thi công thì áp dụng theo thông tư 06/2010 của BXD (hướng dẫn phương pháp xác định ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình) mà không cần phải nhân với hệ số được không.
Các bạn giúp mình với nhé.
Cái này phức tạp phết đấy bạn. Bạn có thể thực hiện 1 trong các phương án sau:
- Một là đợi tỉnh ra bảng giá ca máy mới, nhưng cách này có vẻ không khả quan, đợi các bác ở sở lâu lắm. Nhưng cũng là một phương án khi không còn cách nào khác.
- Hai là: Phương pháp tính của Giá ca máy của TT06 cũng cơ bản gần giống với thông tư TT07. Vì vậy bạn có thể tải bản GiáCaMáy mà bác Thế Anh đã lập theo TT07 rùi về chế xuất lại. Cách này làm hơi mất thời gian nhưng lại chủ động trong công việc. Đặc biệt là anh em làm bên TKế. Mình cũng đang bận, vài bữa nữa rảnh cũng phải nghiên cứu lập ra bảng tính mới cho tiện dụng.
- Xin phép bác Thế Anh cho mình úp cái file của bác lên, để anh em tải về và nghiên cứu chỉnh sửa theo Thông tư mới nhé.
http://giaxaydung.vn/diendan/don-gi...-may-theo-muc-luong-toi-thieu-moi-nhat-2.html
Chúc bạn thành công!
 

faxtel22

Thành viên năng động
Tham gia
28/4/08
Bài viết
75
Điểm thành tích
8
Hệ số điều chỉnh nhiên liệu

Mình có một điểm thắc mắc, mong được cùng mọi người thảo luận.
Thông tư 06/2010/TT-BXD qui định việc điều chỉnh ca máy, trong đó:
Chi phí nhiên liệu được điều chỉnh như sau:
=Cnl x K2 (Cnl: chi phí nhiên liệu tại thời điểm gốc, K2=giá nhiên liệu mới/giá nhiên liệu tại thời điểm gốc).
Theo mình thì: chi phí nhiên liệu điều chỉnh theo công thức sau:
=Cnl x K2 x HSNLP (Cnl: chi phí nhiên liệu tại thời điểm gốc, K2=giá nhiên liệu mới/giá nhiên liệu tại thời điểm gốc, HSNLP: hệ số năng lượng phụ tùy vào từng loại nhiên liệu).
Mong mọi người thảo luận và đóng góp.
Cảm ơn.
Thân chào.
 

daotuananh2110

Thành viên sắp lên hạng nhiệt tình
Tham gia
6/5/09
Bài viết
121
Điểm thành tích
28
Tuổi
43
Mình sẽ cho bạn phần điều chỉnh ca máy đã được duyệt tại Sở GTVT Hà Nam để bạn tham khảo. Giá ca máy này bạn chỉ cần lấy giá ca máy gốc tại Hà Nội và thay đổi lương tối thiểu vùng, thay đổi giá nhiên liệu là dùng được:))
Mọi thắc mắc gì các bạn có thể liên lạc với mình qua số điện thoại sau:
Đào Tuấn Anh
Phòng Kế hoạch kỹ thuật - Sở GTVT Hà Nam
DĐ:0912.966.012
 

Vu Loc

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
11/1/09
Bài viết
22
Điểm thành tích
3
Bác ơi cho cháu hỏi thông tư 06/2010/TT-BXD ngày có tiếp tục sử dụng các bảng phụ lục của thông tư 06/2005/TT-BXD không ạ?
Trong thông tư 06/2010/TT-BXD không nhắc gì đến nguyên giá, tỉ lệ phần trăm khấu hao, tiêu hao........mà hoàn toàn là "xác định theo thị trường thực tế"! Cái này rất khó có cơ sở để nhà thầu, chủ đầu tư xác định giá nào để áp dụng!
Bạn Ngayemdi Thân mến nội dung bạn muốn trao đổi tôi có thể trao đổi lại với bạn như sau:
1/ Nhà nước hiện nay không can thiệp sâu vào giá cả của Chủ đầu tư và Nhà Thầu mà để cho các chủ thể tham gia xây dựng chủ động tính toán và thỏa thuận với nhau về giá xây dựng trong đó có đơn giá ca máy. Chính vì thế Bộ Xây dựng không đả động đến nguyên giá của các loại máy. Nếu đề cập đến nguyên giá là lại vi phạm đến Nghị định quản lý chi phí đầu tư số 112.
2/Thực tế các đơn vị vẫn sử dụng nguyên giá của Thông tư 06/2005/TT-BXD để tính đơn giá ca máy vì họ thấy giá ca máy tính được từ những nguyên giá này có phần phù hợp hơn.
3/ Những ý kiến của tôi đưa ra cũng chỉ để tham khảo và để bạn nghiên cứu áp dụng cho phù hợp. Chào thân ái.....
 
T

TPE

Guest
nhân công trên địa bàn Thành Phố Hà Nộ

Nghị định đã nêu rõ về mức lương trong lắp đặt tại địa bàn TP Hà Nội tăng lên 980 từ 1/1/2010 , Tuy nhiên chưa có thông tư hướng đãn thì có áp dụng trong công tác thanh quyết toán cho thời điểm hiện nay được không ? Rất Mong các bạn tư vấn giúp vì Mình là thành viên mới của diễn đàn
Các bạn giúp mình với nhé.
Cảm ơn nhiều
 

quochuongvp

Thành viên mới
Tham gia
26/8/10
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
40
Cảm ơn bạn vì tôi cũng có câu hỏi tương tự như bạn ngayemdi
 

HUNG-THINH

Thành viên nhiệt tình
Tham gia
21/10/09
Bài viết
169
Điểm thành tích
43
Liên quan đến TT 06/2010/TT-BXD

Các bác cho em hỏi:
Theo các văn bản về quản lý chi phí đầu tư xây dựng hiện nay thì việc xác định đơn giá xây dựng do các chủ đầu tư tự xây dựng. Tuy nhiên, tại địa phương em thì vẫn theo thói quen cũ là xài chung một đơn giá do UBND tỉnh ban hành, và việc lập bảng giá ca máy cũng vậy (các chủ đầu tư cũng chờ UBND tỉnh ban hành rồi áp dụng). Em có thắc mắc chỗ này: nếu tính toán và công bố bảng giá ca máy mới theo TT06/2010/TT-BXD thì có ảnh hưởng đến các bộ đơn giá đang sử dụng không (các bộ đơn giá được lập năm 2007 và 2008). Việc lập và công bố bảng giá ca máy mới có đồng thời với việc lập và công bố các bộ đơn giá xây dựng mới hay không?
Rất mong nhận được ý kiến của thành viên!
 

Vu Loc

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
11/1/09
Bài viết
22
Điểm thành tích
3
Các bác cho em hỏi:
Theo các văn bản về quản lý chi phí đầu tư xây dựng hiện nay thì việc xác định đơn giá xây dựng do các chủ đầu tư tự xây dựng. Tuy nhiên, tại địa phương em thì vẫn theo thói quen cũ là xài chung một đơn giá do UBND tỉnh ban hành, và việc lập bảng giá ca máy cũng vậy (các chủ đầu tư cũng chờ UBND tỉnh ban hành rồi áp dụng). Em có thắc mắc chỗ này: nếu tính toán và công bố bảng giá ca máy mới theo TT06/2010/TT-BXD thì có ảnh hưởng đến các bộ đơn giá đang sử dụng không (các bộ đơn giá được lập năm 2007 và 2008). Việc lập và công bố bảng giá ca máy mới có đồng thời với việc lập và công bố các bộ đơn giá xây dựng mới hay không?
Rất mong nhận được ý kiến của thành viên!

Bạn thân mến! ý kiến bạn nêu ra rất hay vì điều đó hiện nay rất nhiều người đang vướng. Nhưng theo ý hiểu của tôi tôi có thể giải thích như sau:
1- Hiện nay các dự án lớn trong địa bàn khu vực, tỉnh phần lớn là sử dụng nguồng vốn ngân sách (có thể nói nguồn vốn đó chiếm tới 60%) vì vậy để quản lý nguồn vốn này Nhà nước vẫn phải có một cái gậy đi mưa để chắc ăn. Nếu không tiền Nhà nước sẽ thất thoát hết.
2- Với các nguồn vốn khác Nhà nước không bắt buộc dự án phải lập theo các bộ đơn giá của địa phương. Nhưng thực tế Chủ đầu tư các dự án đó vẫn tính theo bộ giá của địa phương vì họ không có đầy đủ thông tin về giá trên thị trường hoặc do trình độ chuyên môn của họ còn kém...Nếu Chủ đầu tư có đủ trình độ họ có thể lập bộ đơn giá riêng cho công trình tại thời điểm thi công để lập dự toán, không cần áp dụng đơn giá địa phương. Nếu bạn áp dụng đơn giá địa phương để tính toán bạn không nên tính toán lại giá ca máy theo thông tư 06/2010/TT-BXD mà chỉ nên điều chỉnh chi phí theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng về chỉ số giá xây dựng.
3- Bộ Xây dựng ban hành các thông tư mới là để các Tỉnh nghiên cứu và ban hành lại bộ đơn giá cũ của tỉnh để quản lý.
Đó là một số ý kiến của riêng tôi trao đổi để các bạn tham khảo. Chào thân ái
 
Last edited by a moderator:

lifethuvi

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
25/7/08
Bài viết
25
Điểm thành tích
3
Các bác cho em hỏi:
Theo các văn bản về quản lý chi phí đầu tư xây dựng hiện nay thì việc xác định đơn giá xây dựng do các chủ đầu tư tự xây dựng. Tuy nhiên, tại địa phương em thì vẫn theo thói quen cũ là xài chung một đơn giá do UBND tỉnh ban hành, và việc lập bảng giá ca máy cũng vậy (các chủ đầu tư cũng chờ UBND tỉnh ban hành rồi áp dụng). Em có thắc mắc chỗ này: nếu tính toán và công bố bảng giá ca máy mới theo TT06/2010/TT-BXD thì có ảnh hưởng đến các bộ đơn giá đang sử dụng không (các bộ đơn giá được lập năm 2007 và 2008). Việc lập và công bố bảng giá ca máy mới có đồng thời với việc lập và công bố các bộ đơn giá xây dựng mới hay không?
Rất mong nhận được ý kiến của thành viên!
Việc lập và công bố bảng đơn giá ca máy mới không ảnh hưởng j đến đơn giá xây dựng cả.
vì đơn giá xây dựng cũ sẽ được bù trừ giá ca máy mới qua phần chênh lệch vật tư bạn a
 

duong007_TX

Thành viên mới
Tham gia
27/8/10
Bài viết
2
Điểm thành tích
1
[FONT=&quot]"Phương pháp xác định mức ca năm của máy thi công" [/FONT][FONT=&quot]của bác, theo tôi có 02 loại thời gian không phù hợp đó là Tcd1 và Tcd2 vì đối với [/FONT][FONT=&quot]thiết bị hai loại thời gian này là không có mà chi có SCL và SCTX[/FONT][FONT=&quot] mà thôi.[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
 

Top