Vận chuyển vật liệu lên cao: thi công các điểm sụt trượt trên mái dốc không biết vận dụng định mức n

văn sơn

Thành viên mới
Tham gia
22/12/08
Bài viết
1
Điểm tích cực
0
Điểm thành tích
1
Mình đang làm một dự án khắc phục các điểm sụt trượt của tuyến đường ven biển nằm trên đồi núi điều kiện thi công khó khăn. TRong quá trình lập dự toán mình vấp phải khó khăn trong việc vận dụng định mức vận chuyển vật liệu lên cao ( cát, đá, xi măng, sắt thép, ván khuôn ...) nhưng theo định mức 1777 thì chỉ áp dụng vận chuyển lên cao cho phương thẳng đứng được sử dụng cả nhân công và máy vận thăng. Thực tế thi công các điểm sụt trượt trên sườn dốc có độ dốc cao không thể dùng vận thăng vận chuyển mà chỉ có nhân công vác bộ. Các bạn có hướng giải quyết nào tối ưu giúp mình với.
Địa chỉ liên lạc : datcang_05@yahoo.com.vn
Thanks!
 
Mình đang làm một dự án khắc phục các điểm sụt trượt của tuyến đường ven biển nằm trên đồi núi điều kiện thi công khó khăn. TRong quá trình lập dự toán mình vấp phải khó khăn trong việc vận dụng định mức vận chuyển vật liệu lên cao ( cát, đá, xi măng, sắt thép, ván khuôn ...) nhưng theo định mức 1777 thì chỉ áp dụng vận chuyển lên cao cho phương thẳng đứng được sử dụng cả nhân công và máy vận thăng. Thực tế thi công các điểm sụt trượt trên sườn dốc có độ dốc cao không thể dùng vận thăng vận chuyển mà chỉ có nhân công vác bộ. Các bạn có hướng giải quyết nào tối ưu giúp mình với.
Địa chỉ liên lạc : datcang_05@yahoo.com.vn
Thanks!

Bạn vận dụng định mức vận chuyển bằng thủ công với cự ly vận chuyển thực tế. (AL.7xxxx) Hoặc tự xây dựng định mức vận chuyển cho hạng mục đó. Làm sao phải thuyết phục CĐT.
Bạn xem thêm ở mục này: Vận chuyển bằng thủ công, lên cao
Mấy lời cùng bạn
 
Last edited by a moderator:
Hiện tại mình tìm thấy có văn bản số 726-UB/XH ngày 12/12/1996 có tính định mức gánh bộ hoặc xe cải tiến. Ví dụ ĐM gánh bộ lên dốc 40% thì =3.06 (Công bậc 3/7) so với đường bằng
 
Back
Top