Xác đinh hệ số tơi xốp của đất

  • Khởi xướng thehoang82
  • Ngày gửi
L

levinhxd

Guest
Cho mình hỏi sau khi san ủi bằng máy ủi thì với công tác xúc đất lên ôto co tính thêm hệ số nở tời không?
San ủi: 1m3
Xúc đất lên ôto: 1x1.13 m3
Vận chuyển: 1 m3
Như thế có đúng không?

Mình có ý kiến thế này:
- Đất nguyên thổ: 1m3
- Xúc lên ô tô hay vận chuyển đều là 1,13m3 nhưng đơn giá chỉ tính cho 1m3 theo đất nguyên thổ (vì định mức công tác xúc hay vận chuyển đã tính đến hệ số nở rời của đất)
 
L

levinhxd

Guest
Mình đang tính toán một bai toán thế này bạn có thể giúp mình không?
thể tích hố đào(tính theo đất nguyên thổ) V
thể tích đất khi đào lên để vận chuyển đi V1=V*K1
sau khi làm móng xong cần vận chuyển đất để lấp lại.
thể tích đất cần để đắp lại (có đầm chặt) Vo.
thể tích Vo được tính thế nào?

Bạn tham khảo cách tính Vo = K*V
Hệ số K quy định tại chương II - Định mức 1776:
hesochuyendoidaosangdap.png

Riêng đắp cát thì K=1,22 (cho mọi đồ đầm nén)
 
L

lestrong

Guest
Cho mình hỏi sau khi san ủi bằng máy ủi thì với công tác xúc đất lên ôto co tính thêm hệ số nở tời không?
San ủi: 1m3
Xúc đất lên ôto: 1x1.13 m3
Vận chuyển: 1 m3
Như thế có đúng không?

Bạn nên tham khảo Phụ lục 3 Quy trình thi công và nghiệm thu công tác đất 22TCN444-87 để có hệ số chính xác ứng với từng loại đất.
 

File đính kèm

  • Phuluc3.jpg
    Phuluc3.jpg
    265,6 KB · Đọc: 3.745

nguyentiep2010

Thành viên mới
Tham gia
27/5/10
Bài viết
2
Điểm thành tích
1
anh Levinhxd gui cho em ban voi a. chieuanhtiep_210488@yahoo.com

Nguyên văn bởi levinhxd
Thân gửi bạn 1 bộ dự toán nhà 5 tầng (chung cư) đã được thẩm tra gồm các hạng mục:
- Cọc ép 250x250
- Móng
- THân thô + kiến trúc + hoàn thiện
- Điện
- Nước
( Dự toán công trình tại Hà NỘi, lập tháng 6-2007)
 

thanhthao810

Thành viên mới
Tham gia
15/7/10
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
a ơi hãy giúp e với

thanhthao810 nói:
cho e hỏi e đang làm dự toán của công trình hạ tầng kỹ thuật khi e đào đất hố ga,cống BT li tâm xong rùi khi đắp đất thì KL đất đắp bằng bao nhiêu % KL đất đào vậy a. Cám ơn
 

tranbay

Thành viên có triển vọng
Tham gia
6/3/08
Bài viết
6
Điểm thành tích
1
Định mức vận chuyển đã tính hệ số nở rời của đất. Vì vậy, cách 1 là đúng
 

tranbay

Thành viên có triển vọng
Tham gia
6/3/08
Bài viết
6
Điểm thành tích
1
Hệ số sử dụng Vật liệu

Bác nào biết cho hỏi: Hệ số sử dụng vật liệu là gì? cách tính?
 

vantuanvinland

Thành viên mới
Tham gia
16/10/09
Bài viết
4
Điểm thành tích
3
-Khối lượng đào là 1,13m3 để đắp 1m3 đất đắp (tương đương với K95).
-Khối lượng VC vẫn là 1,13m3 (không xét đến hệ số 1,32 vì trong định mức của NN đã tính rồi) bạn đọc kỹ lại định mức 1776 sẽ rõ hơn.
 

eybbye

Thành viên mới
Tham gia
16/5/10
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
35
cảm ơn các bạn, vì mình đang rất cần phần này để làm đồ án. hihi hên wa
 

manhtit

Thành viên có triển vọng
Tham gia
26/2/08
Bài viết
5
Điểm thành tích
1
Tuổi
42
Em đang thi công công trình đập đất, nhưng việc tính toán khối lượng đất đào xúc, vận chuyển chưa biết chọn cách xác định như thế nào? Đất có Hệ số nở rời 1,32; dung trọng g=1.8t/m3 (hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp 1,13)
Khối lượng đào xúc và vận chuyển để có được 1m3 đất đắp được tính như sau:
Cách 1: - KL đào = 1*1,13 (m3)
- KL vận chuyển=1*1,32 (m3)
Cách 2: - KL đào = 1*1,13 (m3)
- KL vận chuyển=1*1,13*1,32 (m3)
Nhờ các bác tư vấn giúp xem cách nào chính xác!

Chào ban: Bạn ạ, Tại Định mức DTXD CT kèm theo văn bản số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 Chương II trang 27 phần thuyết minh đã nói rõ:
- Định mức đào đất tính cho đào 1m3 đất nguyên thổ và đo tại nơi đào.
- ĐỊnh mức vận chuyển tính cho 1m3 đất đào đo tại nơi đào đã tính đến hệ số nở rời của đất.
Việc bạn xác định hệ số nở rời của đất tôi không tham gia vì tùy vào tính chất cơ lý của từng loại đất để xác định. Nhưng ở bảng hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp, với dung trọng mà bạn nêu trên là gama=1,8 t/m3 thì độ chặt yêu cầu tương đương K=0,95 và hệ số chuyển đổi là: 1,13.
như vậy KL đào = KL đắp * 1,13. (m3)
Và tôi nghĩ nếu bạn nghiệm thu thì cứ bình đồ và mặt cắt tại nơi đào, và nơi đắp để nghiệm thu thôi.
Xin cảm ơn.
 

nhat021181

Thành viên mới
Tham gia
6/9/08
Bài viết
4
Điểm thành tích
1
Tuổi
43
Theo ĐM 1776 có nêu rõ:
+ Định mức đào đất tính cho 1m3 đào nguyên thổ đo tại nơi đào
+ Định mức đắp đất tính cho 1m3 đắp đo tại nơi đắp
+ Đào để đắp bằng kl đắp nhân với hệ số chuyển đổi từ đất thiên nhiên cần đào để đắp (bảng hệ số trang 26)
+ Định mức vận chuyển tính cho 1m3 đất đào đo tại nơi đào đã tính hệ số nở rời của đất
Cho nên KL đào xúc để đắp và vận chuyển đất để đắp = nhau, không tính hệ số nở rời.
Như vậy KL đào để đắp= 1*1.13 m3
KL vận chuyển để đắp = 1*1.13 m3
(Theo cách 2 của bạn nhưng không nhân 1.32)
 

Tong Duc Hao

Thành viên mới
Tham gia
12/3/09
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Tuổi
45
Theo tôi cách 1 là đúng bạn ah. Để đắp được V đắp = 1m3 đất cần đào V đào = 1m3 * 1,13. Và khi đào V đào = 1*1,13 m3 nó sẽ nở thành V xốp = 1*1,13*1,32 là thể tích đất phải vận chuyển, chỉ dùng để tính hao phí khi xác định đơn giá vận chuyển. Lúc này dung trọng của đất ở trạng thái xốp sẽ luôn nhỏ hơn ở trạng thái nguyên thổ, do vậy không thể tính theo cách bắc cầu như cách 2 mà bạn Hữu Nghĩa đưa ra.
 

thangincon

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
4/12/07
Bài viết
28
Điểm thành tích
3
Tuổi
45
Hệ số tơi xốp còn tùy thuộc vào Hệ số đầm nén và dung trọng đất. Bạn nên xem BẢNG HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI BÌNH QUÂN TỪ ĐẤT ĐÀO SANG ĐẤT ĐẮP - TRANG 26 ĐỊNH MỨC 1776.
 

thuylinhqlda

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
16/6/08
Bài viết
21
Điểm thành tích
1
Tuổi
40
tóm lại đất cần vậnchuỷên vẫnphải là Vvc=1X1,13x1,32
 

ak47vn

Thành viên mới
Tham gia
5/8/08
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
định mức hệ số đất tươi xốp được tính theo qui định, qui chuẩn nào ? nhờ các anh em tư vấn giúp mình nhé.
 

nguyentheanh

Tác giả Dự toán GXD
Thành viên BQT
Tham gia
6/7/07
Bài viết
4.632
Điểm thành tích
113
Website
giaxaydung.vn

phonggeomin

Thành viên mới
Tham gia
3/4/18
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
53
Nơi ở
Ho Chi Minh
Em xin tham gia.
Đọc topic này em rút ra: 1m3 đất đắp K90 quy về nguyên thổ (nguyên khối tự nhiên) Vđắp = 1,1*Knr, m3 = 1,1*(1,14-1,32), m3 tùy loại đất.
Như vậy có thể hiểu là sau đầm nén K90, đất sẽ chặt hơn đất nguyên khối. Điều này đúng không?
Nếu đúng thì em đã hoàn toàn sai từ trước đến giờ. Em đã nghĩ đầm nén kiểu gì cũng không bằng nguyên trạng, nghĩa là nhiều nhất 1m3 sau đầm nén nhiều nhất cũng chỉ cần 1m3 nguyên trạng.
Cảm ơn!
 

Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD

Các bài viết mới

Top