Công thức nội suy các hệ số theo công văn 1751

  • Khởi xướng phan.dung
  • Ngày gửi
P

phan.dung

Guest
Chào các bác!
Tôi mới tham gia vò diễn đàn mong các bác giúp đỡ.
Hiện tại tôi đang tìm công thức tính nội suy các chi phí quản lý.
Vậy có bác nào có các công thức trên hãy post lên với.
Xin chân thành cám ơn!
 

Đinh Tấn Linh

Quản trị cấp cao
Tham gia
21/11/07
Bài viết
1.515
Điểm thành tích
113
Nơi ở
Cư M'gar - Đắk Lắk
Chào các bác!
Tôi mới tham gia vò diễn đàn mong các bác giúp đỡ.
Hiện tại tôi đang tìm công thức tính nội suy các chi phí quản lý.
Vậy có bác nào có các công thức trên hãy post lên với.
Xin chân thành cám ơn!

Công thức nội suy các hệ số theo công văn 1751 đã được Smod Z@P post lên diễn đàn rồi!
Download tại đây!
 
Last edited by a moderator:

malsoni810

<b>A.dmin Thanh tra Diễn đàn</b>
Tham gia
23/7/07
Bài viết
1.511
Điểm thành tích
113
Tuổi
39
Website
www.giaxaydung.vn
Cám ơn Tanlinh đã trả lờitôi.
Nhưng khi download file đó về sử dụng có một số ký hiệu tôi không hiểu mong anh giải thích giúp:
Ca, Cb, Na, Nb
Đó là các kí hiệu trong file trên và do ghi chú nỗi phông chữ lên tôi không đọc được. Mong anh giúp đỡ.
Thank!

Lấy 1 ví dụ cụ thể để dễ hiểu:
Chi phí QLDA Công trình Hạ Tầng Kỹ Thuật có chi phí xây dựng trước thuế là 15 tỷ. Cấp công trính : cấp IV
Nội suy : Ca : 20 tỷ . Cb : 10 tỷ : nội suy 15 tỷ trong khoản 10 tỷ và 20 tỷ
Na : 1.72 ( định mức cho phí QLDA của 20 tỷ)
Nb : 1.98 ( định mức cho phí QLDA của 10 tỷ)

Vậy hệ số nội suy của 15 tỷ là 1.85%
 
C

cuongchi

Guest
Gỡ Unprotected sheet

:(
Mình đã download cái "Nội suy hệ số 1751 UPDATE" nhưng lại có password của sheet, không can thiệp được. Bạn giúp mình với.

Cảm ơn nhiều!
 

malsoni810

<b>A.dmin Thanh tra Diễn đàn</b>
Tham gia
23/7/07
Bài viết
1.511
Điểm thành tích
113
Tuổi
39
Website
www.giaxaydung.vn
Hệ số nội suy 1751 do Smod z@p tạo ra là 1 công cụ hữu ích cho chúng ta tra và nội suy các chi phí trong quá trình lập dự toán.
Việc Khoá Sheet là để bảo vệ các dữ liệu, các công thức và cũng là để lưu lại 1 ít dấu ấn của tác giả.
Vì thế việc Unprotected sheet theo mình là không cần thiết.
 

anhbinh1971

Thành viên mới
Tham gia
27/2/08
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Tuổi
53
Noi suy theo 1751

Tôi cứ tưởng chỉ cần lấy hệ số phần trăm (%) tương thích với các khoảng của giá trị xây lắp là được chứ sao lại phải nội suy nhỉ. Các bạn giải thích hộ tôi nhé. Xin cảm ơn.
 
Last edited by a moderator:

Đinh Tấn Linh

Quản trị cấp cao
Tham gia
21/11/07
Bài viết
1.515
Điểm thành tích
113
Nơi ở
Cư M'gar - Đắk Lắk
Theo công văn 1751 thì bạn phải nội suy nếu TMĐT của bạn không rơi vào các mốc trong công văn này nhằm để có thể lấy hệ số tính chính xác nhất!
Mình ví dụ chẳng hạn trong định mức chi phí quản lý dự án, TMĐT của bạn là 12 tỷ đồng
Bạn phải nội suy giữa 2 mốc 10 và 20 tỷ! Vậy sau khi nội suy bạn sẽ có được giá trị là: 2.1284!
Thân chào bạn!
 

lionbatigol

Thành viên mới
Tham gia
27/4/08
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
39
sao mình vào link do không được nhỉ.Bạn có thể gửi công thức vâoml cho mình được không?mail của mình lionbatigol@yahoo.com.Thanks nhìu!!!!
 

huanqlda

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
14/6/08
Bài viết
48
Điểm thành tích
8
Tuổi
47
Phần mềm tổng hợp chi phí ĐTXD công trình

Gửi tặng các bạn phần mềm tính toán chi phí đầu tư xây dựng do mình viết
Hy vọng nó sẽ giúp được các bạn phần nào trong công việc
 

File đính kèm

  • Tinh CPDTXD.zip
    313,8 KB · Đọc: 1.472

Star

Thành viên mới
Tham gia
23/1/08
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
44
Sao mình nhập chi phí xây dựng, thiết bị vào thì vẫn thấy báo lỗi?
 
C

Cairong

Guest
Cái này tôi theo tôi nếu bạn nào biết Excel lập công thức là xong ngay thôi mà. Khi tính cứ nhập các giá trị vô là được
 

thangnt_ttd1

Thành viên năng động
Tham gia
29/2/08
Bài viết
79
Điểm thành tích
8
Về việc nội suy cá chi phí theo quy định

Cái này tôi theo tôi nếu bạn nào biết Excel lập công thức là xong ngay thôi mà. Khi tính cứ nhập các giá trị vô là được
:(( Thực ra, vấn đề này theo tôi là một lỗi cơ bản xuất phát từ lỗi của hầu hết các văn bản ban hành các loại chi phí mà thôi. Hầu hết các văn bản này đều có một câu chung chung là:
"... xác định trị số định mức chi phí nằm ở khoảng giữa của hai định mức hoặc nằm ngoài định mức chi phí... thì có thể sử dụng phương pháp nội suy hoặc ngoại suy để xác định (hay tính toán)..."
Tuy nhiên, hầu hết các văn bản này chẳng có văn bản nào đưa ra quy định cụ thể cách nội suy hay ngoại suy như thế nào cả, nó thể hiện sự lỏng lẻo của các loại văn bản pháp quy hiện hành.
Tôi sẽ đưa ra đây công thức nội suy vẫn được sử dụng và hiện vẫn đang được áp dụng theo các quy định khá chặt chẽ sử dụng trước đây (từ khá lâu rồi, công thức cũng đơn giản, tuy nhiên tính pháp lý không cao hay nói chung là không có và lỏng lẻo vì không có quy định nào nói rằng công thức nội suy ấy áp dụng cho văn bản hiện hành mà các bạn cần nội suy). Có lẽ vì các cơ quan ban hành coi tất cả mọi người thực hiện đều đã là những chuyên gia, và mọi người cũng thấy sự lỏng lẻo nhưng thực hiện theo kiểu đã có tiền lệ.

Còn về ngoại suy thì lại càng lỏng lẻo hơn và hiện nay trên diễn đàn cũng có nói đến việc đưa ra công thức tính (nhưng đó cũng chỉ là cảm tính như tính nội suy) mà thôi.

Còn đây là công thức nội suy định mức chi phí:
Nt = Nb - (Nb-Na)/(Ca-Cb) - (Ct-Ct)
Trong đó:
Nt: Định mức chi phí cần tìm
Ct: Chi phí dựa vào đó để tính tỷ lệ định mức chi phí tương ứng
Ca: Chi phí cận trên theo quy định
Cb: Chi phí cận dưới theo quy định
(Cb<Ct<Ca)
Na: Định mức chi phí tương ứng với Ca
Nb: Định mức chi phí tương ứng với Cb
(thường Na<Nt<Nb theo nguyên tắc chi phí càng lớn tỷ lệ càng thấp)
Lưu ý: tất cả các chi phí đều tính giá trị trước thuế.

(Xin nói thêm là các văn bản hiện hành chỉ riêng trước thuế hay sau thuế cũng đã là vấn đề thể hiện sự lỏng lẻo của các loại văn bản pháp quy hiện hành.
Và sự lỏng lẻo thứ hai là nếu chi phí ở dưới mức thấp nhất (0<Ct<Camin) thì có phải nội sung không cũng chả ai biết cả vì chẳng có quy định cụ thể nào)
:(:))):((
 
Last edited by a moderator:

binhnvhp

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
27/11/07
Bài viết
22
Điểm thành tích
3
Tuổi
44
Phương thức tính nội suy Bác xem có dùng được không nhé.
 

File đính kèm

  • Phuong thuc tinh noi suy.xls
    17,5 KB · Đọc: 637

thangnt_ttd1

Thành viên năng động
Tham gia
29/2/08
Bài viết
79
Điểm thành tích
8
Phương thức tính nội suy Bác xem có dùng được không nhé.
Công thức nội suy của bạn lập bị nhầm giữa chi phí cận trên và chi phí cận dưới.
Tuy nhiên nó vẫn đưa ra kết quả đúng.
 
L

lypt

Guest
Phương thức tính nội suy Bác xem có dùng được không nhé.
Theo tôi thì bạn áp dụng chưa chính xác lắm.
Yêu cầu là tính nội suy, nghĩa là phải chọn 2 cận sao cho chi phí nằm giữa 2 cận (trừ trường hợp chi phí quá nhỏ hay quá lớn ngoài giá trị có trong bảng định mức!).
Như bạn tính thì gọi là ngoại suy - vì trong khoảng 50 – 100 không có giá trị 32!
Cụ thể trường hợp số liệu bạn đã nêu thì có vẻ là tính “chi phí quản lý dự án” cho “công trình dân dụng” (bảng số 1 trang 5 ĐM1751).
Với chi phí (xây dựng + thiết bị) 32 tỷ thì :
Cận dưới chọn là 20 tương ứng 1,862%
Cận trên chọn là 50 tương ứng 1,663%
Tính ra :
Nt = 1,862 – [(1,862 – 1,663) / (50 – 20)] x (30 – 20) = 1,782%
 

TuvanXD246

Cựu Thành viên BQL Diễn đàn
Tham gia
4/3/08
Bài viết
751
Điểm thành tích
43
Website
giaxaydung.vn
P

Phạm Văn Dương

Guest
:(( Thực ra, vấn đề này theo tôi là một lỗi cơ bản xuất phát từ lỗi của hầu hết các văn bản ban hành các loại chi phí mà thôi. Hầu hết các văn bản này đều có một câu chung chung là:
"... xác định trị số định mức chi phí nằm ở khoảng giữa của hai định mức hoặc nằm ngoài định mức chi phí... thì có thể sử dụng phương pháp nội suy hoặc ngoại suy để xác định (hay tính toán)..."
Tuy nhiên, hầu hết các văn bản này chẳng có văn bản nào đưa ra quy định cụ thể cách nội suy hay ngoại suy như thế nào cả, nó thể hiện sự lỏng lẻo của các loại văn bản pháp quy hiện hành.
Tôi sẽ đưa ra đây công thức nội suy vẫn được sử dụng và hiện vẫn đang được áp dụng theo các quy định khá chặt chẽ sử dụng trước đây (từ khá lâu rồi, công thức cũng đơn giản, tuy nhiên tính pháp lý không cao hay nói chung là không có và lỏng lẻo vì không có quy định nào nói rằng công thức nội suy ấy áp dụng cho văn bản hiện hành mà các bạn cần nội suy). Có lẽ vì các cơ quan ban hành coi tất cả mọi người thực hiện đều đã là những chuyên gia, và mọi người cũng thấy sự lỏng lẻo nhưng thực hiện theo kiểu đã có tiền lệ.

Còn về ngoại suy thì lại càng lỏng lẻo hơn và hiện nay trên diễn đàn cũng có nói đến việc đưa ra công thức tính (nhưng đó cũng chỉ là cảm tính như tính nội suy) mà thôi.

Còn đây là công thức nội suy định mức chi phí:
Nt = Nb - (Nb-Na)/(Ca-Cb) - (Ct-Ct)
Trong đó:
Nt: Định mức chi phí cần tìm
Ct: Chi phí dựa vào đó để tính tỷ lệ định mức chi phí tương ứng
Ca: Chi phí cận trên theo quy định
Cb: Chi phí cận dưới theo quy định
(Cb<Ct<Ca)
Na: Định mức chi phí tương ứng với Ca
Nb: Định mức chi phí tương ứng với Cb

(thường Na<Nt<Nb theo nguyên tắc chi phí càng lớn tỷ lệ càng thấp)
Lưu ý: tất cả các chi phí đều tính giá trị trước thuế.

(Xin nói thêm là các văn bản hiện hành chỉ riêng trước thuế hay sau thuế cũng đã là vấn đề thể hiện sự lỏng lẻo của các loại văn bản pháp quy hiện hành.
Và sự lỏng lẻo thứ hai là nếu chi phí ở dưới mức thấp nhất (0<Ct<Camin) thì có phải nội sung không cũng chả ai biết cả vì chẳng có quy định cụ thể nào)
:(:))):((
Mình thấy Công thức tính nội suy của bạn rất hay song không hiểu sao trong công thức lại có (Ct-Ct) là thế nào!? Mong bạn giải thích
 
M

Maximus

Guest

:(( Thực ra, vấn đề này theo tôi là một lỗi cơ bản xuất phát từ lỗi của hầu hết các văn bản ban hành các loại chi phí mà thôi. Hầu hết các văn bản này đều có một câu chung chung là:
"... xác định trị số định mức chi phí nằm ở khoảng giữa của hai định mức hoặc nằm ngoài định mức chi phí... thì có thể sử dụng phương pháp nội suy hoặc ngoại suy để xác định (hay tính toán)..."
Tuy nhiên, hầu hết các văn bản này chẳng có văn bản nào đưa ra quy định cụ thể cách nội suy hay ngoại suy như thế nào cả, nó thể hiện sự lỏng lẻo của các loại văn bản pháp quy hiện hành.
Tôi sẽ đưa ra đây công thức nội suy vẫn được sử dụng và hiện vẫn đang được áp dụng theo các quy định khá chặt chẽ sử dụng trước đây (từ khá lâu rồi, công thức cũng đơn giản, tuy nhiên tính pháp lý không cao hay nói chung là không có và lỏng lẻo vì không có quy định nào nói rằng công thức nội suy ấy áp dụng cho văn bản hiện hành mà các bạn cần nội suy). Có lẽ vì các cơ quan ban hành coi tất cả mọi người thực hiện đều đã là những chuyên gia, và mọi người cũng thấy sự lỏng lẻo nhưng thực hiện theo kiểu đã có tiền lệ.

Còn về ngoại suy thì lại càng lỏng lẻo hơn và hiện nay trên diễn đàn cũng có nói đến việc đưa ra công thức tính (nhưng đó cũng chỉ là cảm tính như tính nội suy) mà thôi.

Còn đây là công thức nội suy định mức chi phí:
Nt = Nb - (Nb-Na)/(Ca-Cb) - (Ct-Ct)
Trong đó:
Nt: Định mức chi phí cần tìm
Ct: Chi phí dựa vào đó để tính tỷ lệ định mức chi phí tương ứng
Ca: Chi phí cận trên theo quy định
Cb: Chi phí cận dưới theo quy định
(Cb<Ct<Ca)
Na: Định mức chi phí tương ứng với Ca
Nb: Định mức chi phí tương ứng với Cb
(thường Na<Nt<Nb theo nguyên tắc chi phí càng lớn tỷ lệ càng thấp)
Lưu ý: tất cả các chi phí đều tính giá trị trước thuế.

(Xin nói thêm là các văn bản hiện hành chỉ riêng trước thuế hay sau thuế cũng đã là vấn đề thể hiện sự lỏng lẻo của các loại văn bản pháp quy hiện hành.
Và sự lỏng lẻo thứ hai là nếu chi phí ở dưới mức thấp nhất (0<Ct<Camin) thì có phải nội sung không cũng chả ai biết cả vì chẳng có quy định cụ thể nào)
:(:))):((

Bác này phân tích rất hay về cái sự lỏng lẻo của luật. Tớ kiểm toán xây dựng thấy cái chỗ tính các chi phí theo cái công văn này là sai nhiều nhất đấy@@ =D>
 

Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD

Các bài viết mới

Top