Đầm nền cát

ThuongDK

Thành viên sắp lên hạng rất nhiệt tình
Tham gia
1/10/08
Bài viết
207
Điểm thành tích
28
Tuổi
44
Thấy bàn tán rôm rả nên mình xin góp thêm một số ý kiến:
-Biện pháp thi công đầm cát bằng nước này chỉ phù hợp với nền đất là cát hoặc á cát: với đặc điểm nền cát thoát nước nhanh tăng độ chặt của cát
-Biện pháp này không phù hợp với nền đất là sét hoặc á sét vì đất sét thoát nước kém dẫn đến phần nền đất tiếp xúc với lớp cát gia cố thay đổi tính chất cơ lý ( Thành nhão, dẻo) Mà theo lý thuyết nền móng không đặt móng vào những lớp đất như vậy.
Mời các bạn góp ý thêm
 

Capcon

Thành viên rất nhiệt tình
Tham gia
13/9/07
Bài viết
257
Điểm thành tích
43
Thấy bàn tán rôm rả nên mình xin góp thêm một số ý kiến:
-Biện pháp thi công đầm cát bằng nước này chỉ phù hợp với nền đất là cát hoặc á cát: với đặc điểm nền cát thoát nước nhanh tăng độ chặt của cát
-Biện pháp này không phù hợp với nền đất là sét hoặc á sét vì đất sét thoát nước kém dẫn đến phần nền đất tiếp xúc với lớp cát gia cố thay đổi tính chất cơ lý ( Thành nhão, dẻo) Mà theo lý thuyết nền móng không đặt móng vào những lớp đất như vậy.
Mời các bạn góp ý thêm
Mình hiểu ý bạn rồi. Nhưng nước ở đây là do nước ngầm và một phần nước do trời mưa x(
- Nếu nền đất là cát hoặc á cát thì thoát nước nhanh nhưng mạch nước ngầm cao thì nó lại vào....cũng nhanh.
- Nếu nền đất là sét hoặc á sét thì đất sét khó thoát nước nhưng ở đây mình có thể đào hố để bơm thoát nước như thế mình thấy lại khoẻ, chỉ lo trời mưa thôi đỡ lo nước ngầm.
Mà cụ thể thì ở đây đất lớp dưới là đất cấp 2.
 

Capcon

Thành viên rất nhiệt tình
Tham gia
13/9/07
Bài viết
257
Điểm thành tích
43
Em hiểu công trình của bác rồi! Tức là phần móng nhà về sau xây trên nền cát đắp K95, và lượng cát đổ vào cũng không phải là ít, có diện tích 350m2 phải không ạ!

Lún thì sẽ vẫn lún, đào 0,5m thấy nước là phải, vì trường hợp này nước đâu có thoát được hết! Em đề nghị bác 2 phương án xử lý:

1. Tạo những con rạch nhỏ bốn phía (nhỏ thôi để cát không trôi nhiều) và cho thoát liên tục với lưu lượng nước chảy ra >> lưu lượng nước cấp vào, bơm nước, thọc bằng thủ công, liên tục trong một thời gian (tối thiểu là 1 tuần), Tiến hành từ giữa dần ra bốn phía! Kiểm tra K xem có ổn không? Trời, nhưng nước phải thoát được hết cơ! (vì thời gian quá gấp, lại có nước ngầm, cát không đủ độ chặt là phải) x(hic...:D

2. Xử lý bằng cọc tre, dài khoảng 1,5m, 24 cọc/m2 x 350m2 = ???:confused:
ái chà chà, hơn 50 triệu rồi!

Em chọn phương án 2. Bó tay phương án 1 vì có nước ngầm mà thời gian quá ngắn! Bác nào có cao kiến thì xin giúp!

Em đang làm theo phương án 1 của bác đó là đào các con rạch nhỏ tập trung nước về hố thu để hút nước. Nước nó cũng đang xuông dần nhưng tốc độ hơi chậm. Liệu nước cát dày 1m nhưng hút nước đến khi nước còn khoảng 30cm thì ta tiến hành làm móng vẫn ổn chứ. Vì lớp trên đo K95 là đạt rồi.
 
D

do duc thanh

Guest
em dùng đầm lu động thì đệm cát của em có thể dày tối đa dược bao nhiêu cm
 

Capcon

Thành viên rất nhiệt tình
Tham gia
13/9/07
Bài viết
257
Điểm thành tích
43
em dùng đầm lu động thì đệm cát của em có thể dày tối đa dược bao nhiêu cm

Mà bác dùng lu động loại nào vậy. Khoảng mấy tấn?Bác cứ đầm trong khoảng 30 phân 1 lớp là ổn.
 

trantriquang

Thành viên mới
Tham gia
29/7/08
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
46
xin chào các bạn ở diễn đàn!
Cho em hỏi khi thi công nền đường đắp cát thì chiều dày đắp từng lớp cụ thể là bao nhiêu để lu lèn đo độ chặt theo từng lớp, và có quy trình nào hướng đẫn cụ thể không? Mong các anh và các bạn trả lời giúp giùm em nhé. Cám ơn nhiều.
 

thu82

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
16/7/08
Bài viết
14
Điểm thành tích
1
Không có 1 quy định cụ thể nào bạn ah, nó phụ thuộc vào thiết bịlu lèn mà bạn có, vật liệu mà bạn đắp. Thường thì người ta lấy <=30cm. .
Đây là một trong nhiều thiếu sót rất lớn trong hệ thống TCVN. Bạn nên thi công 1 đoạn thử, nếu lớp cát đắp dày 50cm mà vẫn đảm bảo độ chặt thì vẫn OK, cho phép bạn tc dại trà.
 

qmcuong

Thành viên mới
Tham gia
17/2/09
Bài viết
4
Điểm thành tích
1
Tuổi
37
Thi công đệm cát

e nghĩ là việc vừa đổ cát và vừa bơm nước là đạt hiệu quả khá cao đấy. Còn có đạt k95 hay ko thì phải thí nghiệm mới biết đc. Vừa rồi nàh e có làm nhà, đào 2m móng rồi đổ cát 1m, đổ đến đâu bơm nước đến đó. Nền nhà e tương đối khô ráo nhưng là nền đất đắp nền nhà cũ nên hơi yếu. Tham khảo các bác tại địa phương có kinh nghiệm thì đổ cát và bơm nước đạt hiệu quả khá cao. Vị trí nào có nguy cơ sạt lở thì đổ đầy cát xong bơm nước rồi dùng xà beng thọc đều. Cũng lún khá nhiều đấy. Nhưng việc tính toán giá nhân công làm nền cát như thế này thì tính thế nào các bác nhi?
 

tranthanhlonghp

Thành viên mới
Tham gia
17/6/08
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Tuổi
42
Thực tế thi công đầm nền nhà dân, đầm nhiều nhất vẫn là đầm bằng xà ben xọc cát và tưới nước, phương pháp này thi công nhiều nên mình thấy trường hợp lún nền nhà rất ít, thi công đầm kiểu này rất mệt, tốn công. Với diện tích nhà dân nhỏ thì thi công theo phương pháp này hiệu quả hơn đầm bằng đầm cóc, lún ít xảy ra hơn so với đầm cóc.

Đồng ý là với nhà dân DT<100m2 thôi! nhưng nếu chỉ đầm bằng xà ben và bơm nc thì ko đúng như các bạn nói ở trên, nó sẽ ko lún đều khi nc thoát hết. sau khi sử lý bằng tưới nc và dùng xà ben đầm để thoát nước cần dùng đầm cóc ép nước trong móng ra(lưu ý: khi xây móng cần để các lỗ thoát nc)
 

tranthanhlonghp

Thành viên mới
Tham gia
17/6/08
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Tuổi
42
e nghĩ là việc vừa đổ cát và vừa bơm nước là đạt hiệu quả khá cao đấy. Còn có đạt k95 hay ko thì phải thí nghiệm mới biết đc. Vừa rồi nàh e có làm nhà, đào 2m móng rồi đổ cát 1m, đổ đến đâu bơm nước đến đó. Nền nhà e tương đối khô ráo nhưng là nền đất đắp nền nhà cũ nên hơi yếu. Tham khảo các bác tại địa phương có kinh nghiệm thì đổ cát và bơm nước đạt hiệu quả khá cao. Vị trí nào có nguy cơ sạt lở thì đổ đầy cát xong bơm nước rồi dùng xà beng thọc đều. Cũng lún khá nhiều đấy. Nhưng việc tính toán giá nhân công làm nền cát như thế này thì tính thế nào các bác nhi?
tính giá nhân công thì tính bằng công nhật thui!!:-w
 

tranthanhlonghp

Thành viên mới
Tham gia
17/6/08
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Tuổi
42
Em hiểu công trình của bác rồi! Tức là phần móng nhà về sau xây trên nền cát đắp K95, và lượng cát đổ vào cũng không phải là ít, có diện tích 350m2 phải không ạ!

Lún thì sẽ vẫn lún, đào 0,5m thấy nước là phải, vì trường hợp này nước đâu có thoát được hết! Em đề nghị bác 2 phương án xử lý:

1. Tạo những con rạch nhỏ bốn phía (nhỏ thôi để cát không trôi nhiều) và cho thoát liên tục với lưu lượng nước chảy ra >> lưu lượng nước cấp vào, bơm nước, thọc bằng thủ công, liên tục trong một thời gian (tối thiểu là 1 tuần), Tiến hành từ giữa dần ra bốn phía! Kiểm tra K xem có ổn không? Trời, nhưng nước phải thoát được hết cơ! (vì thời gian quá gấp, lại có nước ngầm, cát không đủ độ chặt là phải) x(hic...:D

2. Xử lý bằng cọc tre, dài khoảng 1,5m, 24 cọc/m2 x 350m2 = ???:confused:
ái chà chà, hơn 50 triệu rồi!

Em chọn phương án 2. Bó tay phương án 1 vì có nước ngầm mà thời gian quá ngắn! Bác nào có cao kiến thì xin giúp!
bạn này tính bài toán cọc tre là ko đúng! nếu với Dt 350m2 dùng móng băng thì cũng chỉ đóng cọc tre khoảng 100m2 thôi!
còn nền đã đào xuống 1m mà gặp nc ngầm thì nền móng ko ổn định đâu! cần phải tính xem trong tương lai bên cạnh có xây công trình mới ko? nếu có khi thi công công công trình mới công trình of bạn chắc chắn sẽ bị lún vì cát bị trôi theo nước ngầm! tốt nhất bạn vẫn dùng cọc tre xong dệm cát!
 

tuan45th2

Thành viên mới
Tham gia
7/12/07
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Để hiểu về tác dụng của việc tưới nước cho nền cát bạn nào ở gần bờ biển, ra đó lúc thủy triều rút đi từ vị trí đỉnh của thủy triều đến vị trí ngập nước sẽ biết được kết quả :cool:
 
T

tungkaka368

Guest
mình thấy không ổn đâu bạn, phải bảo họ làm cho cẩn thận, cả đời xây nhà có 1 lần mà
 

Top