Nghiệm thu bê tông

trung kien 210486

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
4/5/09
Bài viết
31
Điểm thành tích
8
Theo được biết trong TCVN 4453:1995 nói khá rõ về vấn đề này. Cụ thể như sau.
- Đối với cốp pha không chụi lực ( như cốppha thành bên cột, dầm, tường, thành bên của móng...) có thể tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ 50daN/cm2. Còn thực tế tôi thấy sau 2 ngày đổ bê tông là bên tôi tháo được.
- Bê tông phải đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày đều nhau, đổ theo một phương nhất định cho tất cả các lớp. Thời gian tạm ngừng cho phép giữa các lớp đổ (phút):
Nhiệt độ trong khối khi đổ BT XM Pooclang XM Pooclang or XM Puzolan
>30 60 60
20-30 90 120
10-20 135 180
Bạn nào biết: Bê tông khối lớn (có chiều dày 0,8-:-2,5m), ván khuôn thép định hình sau khi thi công thì: Bao nhiêu ngày được tháo dỡ cốt pha?. Bao nhiêu ngày thì được thi công các khối đổ sau chồng lên khối đổ trước ? Cường độ đạt bao nhiêu % thì được tháo cốt pha và thi công các khối đổ sau chồng lên khối đổ trước? Tiêu chuẩn nào quy định các nội dung trên.
Xin cám ơn ./.
 

kakathai1

Thành viên mới
Tham gia
16/6/10
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
39
cac bac cho xin y kien nhe!

khi nén mẫu bê tông M300, tốc độ đạt 0daN/cm2, thì mới đọc được 612. Tốc độ chuyển sang âm, nhưng tiếp tục đợi khoảng 2phut tăng tải lên thi tốc độ không âm nữa mà tải đọc được tới hơn 1040. Khó hiểu qua.
 

VanTuGXD

Thành viên mới
Tham gia
7/8/10
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Tuổi
38
Theo mình thì không được đập đi,vì trong đó có lỗi của tư vấn giám sát.Trên thực tế tư vấn giám sát phải có mặt trực tiếp trên công trường để giám sát thi công và hường dẫn, điều chỉnh, xử lý nhà thầu ngay tại hiện trường mỗ khi phạm lỗi.Như vậy mới tròn vai cua tư vấn giám sát.nếu đã để nhà thầu thi công rồi mà phải đập đi thì trách nhiệm lớn thuộc về bên tư vấn mới đúng :-w.xin các bác chỉ giáo thêm !:).nếu đồng ý với ý kiến của em thì các bác tư vấn phải ngồi nhậu thịt chó vời bên thi công rùi hihi
 
Last edited by a moderator:

VanTuGXD

Thành viên mới
Tham gia
7/8/10
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Tuổi
38
Nói như bác thì ...... đúng quá rùi còn gì.nhưng nếu làm vậy thì nhà thầu có tiền đâu mà đi liên hoan nũa.nói zui zậy thui.các bác đừng cười :))
 

kcstung

Thành viên rất năng động
Tham gia
24/11/07
Bài viết
100
Điểm thành tích
28
Tuổi
40
Website
www.intad.vn
Theo mình thì không được đập đi,vì trong đó có lỗi của tư vấn giám sát.Trên thực tế tư vấn giám sát phải có mặt trực tiếp trên công trường để giám sát thi công và hường dẫn, điều chỉnh, xử lý nhà thầu ngay tại hiện trường mỗ khi phạm lỗi.Như vậy mới tròn vai cua tư vấn giám sát.nếu đã để nhà thầu thi công rồi mà phải đập đi thì trách nhiệm lớn thuộc về bên tư vấn mới đúng :-w.xin các bác chỉ giáo thêm !:).nếu đồng ý với ý kiến của em thì các bác tư vấn phải ngồi nhậu thịt chó vời bên thi công rùi hihi
Việc chấp thuận của TVGS sẽ không làm giảm trách nhiệm của Nhà thầu thi công nên trong bất kỳ trường hợp nào thì nhà thầu vẫn phải chịu trách nhiệm! Nếu TVGS có lỗi thì CDT sẽ xử lý đơn vị tư vấn trên cơ sở hợp đồng nhưng nhà thầu thi công vẫn phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả.
 
I

idmang

Guest
Việc gì cũng có cách xử lý cả, các tiêu chuẩn để xử lý sau khi nén mẫu không đạt, chúng ta thử nghiên cứu:

a) Nén mẫu dự phòng
b) Siêu âm + bật nẩy
c) Khoan lấy mẫu
d) Đập bỏ
...) "Không đập bỏ"/Thương lượng các bên(?!).

đa số thì nén mẫu dự phòng sẽ đạt, ;)).

tuy nhiên với những phần kết cấu quan trọng, mà mẫu bê tông nén chết thường xuyên, chứ ko phải hy hữu thì sẽ bị đập bỏ. Bên cung cấp bê tông sẽ out luôn, tiền cũng chẳng đòi được.
 

thanguong

Thành viên sắp lên hạng nhiệt tình
Tham gia
8/1/08
Bài viết
130
Điểm thành tích
28
Điều mà các bác quan tâm không hẳn đã là BT R7 thì đạt R28 hay không mà là ký nghiệm thu BT ở thời điểm nào cho đúng luật. Theo em vấn đề thế này, kiểu gì các bác cũng có hẳn 1 giai đoạn đầu là để thí nghiệm, thiết kế thành phần cấp phối để nghiệm thu vật liệu đầu vào rồi cơ mà…sau đó khi thi công đại trà thì việc nội suy từ R7 đến R28 là theo biểu đồ xây dựng từ thí nghiệm này chứ đâu phải của hàm “lốc” nào đó. Vấn đề là khi thi công phải kiểm soát cho chặt chất lượng vật liệu đem vào thi công so với vật liệu đã thí nghiệm đầu vào ban đầu. Đây là 2 trong số các khâu quan trọng nhất quyết định đến chất lượng BT R28 rồi. Tóm lại: vậy thì khi thi công ký nghiệm thu ở lúc nào..???
- Theo em, nếu tất cả diễn ra đúng như khi thiết kế thành phần cấp phối thì nghiệm thu R7 cũng chẳng lo gì sai luật đâu. Để làm đc điều này đòi hỏi người kỹ sử phải có tinh thần trách nhiệm cao, chuyên môn vững, bề dày kinh nghiệm thì sẽ không lo R28 không đạt. Mặt khác, chẳng có thanh tra nào lại bắt người kỹ sư phải áp dụng nguyên vẹn 1 tiêu chuẩn nào cả (nếu làm thế là vi phạm Luật Tiêu chuẩn và qui chuẩn mà bởi tiêu chuẩn chỉ khuyến khích áp dụng thôi).
- Trường hợp nếu thi công mà các yếu tố đầu vào kia có phần nghi ngờ hoặc cần chứng mình cho bên nào đó thì lúc đó ta nghiệm thu bê tông ở thời điểm R28 cũng chẳng sao (Đương nhiên là sau R7 phải đạt được như khi thiết kế thành phần cấp phối rồi)
Cần linh hoạt thôi các bác ơi, đừng nên áp dụng nhất nhất theo tiêu chuẩn mà nên kiểm soát thật tốt ngoài hiện trường thì ko lo gì sai luật cả. Em mạn phép mượn lời của bác Thế Anh trong thảo luận về áp dụng chiều cao tầng trong ĐM cái nhỉ “Đừng cố gắng áp dụng để rồi kêuuuuuuu……” …mong các bác bỏ qua nhé…heeeeeeeeee.
 

thoixd186

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
23/10/08
Bài viết
22
Điểm thành tích
3
Nghiệm thu 1 công việc nào đó, 1 hạng mục nào đó thì cũng phải có căn cứ thì mới nghiệm thu được. Vì vậy khi đổ bê tông thì mình mới lấy mẫu thí nghiệm bê tông thôi. Bạn có nghiệm thu thì cũng chỉ nghiệm thu chiều dày, kích thước hình học thôi. Khi đã có kết quả thí nghiệm bê tông tuổi 7 ngày hoặc 14, 21, 28 ngày tùy vào từng tính chất công việc mà mình mới có cơ sở để nghiệm thu bạn à. Đối với công trình đòi hỏi tg ko gấp thì lấy mẫu 7 ngày nội suy ra 28 ngày và lấy đó làm căn cứ nghiệm thu. Sau đó lấy 28 ngày để xem bê tông có đạt cường độ không. Nếu không đạt thì....:). Chúc bạn thành công.
 

dodungktxd

Thành viên sắp lên hạng rất nhiệt tình
Tham gia
22/6/10
Bài viết
243
Điểm thành tích
28
Nghiệm thu 1 công việc nào đó, 1 hạng mục nào đó thì cũng phải có căn cứ thì mới nghiệm thu được. Vì vậy khi đổ bê tông thì mình mới lấy mẫu thí nghiệm bê tông thôi. Bạn có nghiệm thu thì cũng chỉ nghiệm thu chiều dày, kích thước hình học thôi. Khi đã có kết quả thí nghiệm bê tông tuổi 7 ngày hoặc 14, 21, 28 ngày tùy vào từng tính chất công việc mà mình mới có cơ sở để nghiệm thu bạn à. Đối với công trình đòi hỏi tg ko gấp thì lấy mẫu 7 ngày nội suy ra 28 ngày và lấy đó làm căn cứ nghiệm thu. Sau đó lấy 28 ngày để xem bê tông có đạt cường độ không. Nếu không đạt thì....:). Chúc bạn thành công.
Theo mình thì việc tiến hành nghiệm thu bê tông chỉ được thực hiện sau khi có kết quả thí nghiệm. Còn trong quá trình đổ Bê tông thì có các phiếu kiểm tra quá trình (trước khi đổ, trong quá trình đổ, sau khi đổ). Các phiếu kiểm tra này kết hợp với kết quả thí nghiệm Mác bê tông sẽ là căn cứ để nghiệm thu Công tác bê tông.
 

tranhaiduongvc11

Thành viên sắp lên hạng là thành viên tuyệt vời
Tham gia
23/9/10
Bài viết
685
Điểm thành tích
43
Tuổi
39
Theo mình thì việc tiến hành nghiệm thu bê tông chỉ được thực hiện sau khi có kết quả thí nghiệm. Còn trong quá trình đổ Bê tông thì có các phiếu kiểm tra quá trình (trước khi đổ, trong quá trình đổ, sau khi đổ). Các phiếu kiểm tra này kết hợp với kết quả thí nghiệm Mác bê tông sẽ là căn cứ để nghiệm thu Công tác bê tông.
Theo các tiêu chuẩn chỉ dẫn về bê tông thì cường độ bê tông để đánh giá là 28 ngày tuổi. Còn các kết quả thí nghiệm 7 ngày hay 14 ngày chỉ có tính chất phục vụ cho các công việc hiện tại, nội suy để có thể biết 28 ngày. Vậy để nghiệm thu chất lượng bê tông là kết quả 28 ngày, nếu kết quả 28 không đạt thì có thể có các phương pháp khác để kiểm định như khoan lõi, siêu âm, súng bật nẩy...
 

luan1984

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
24/2/09
Bài viết
10
Điểm thành tích
3
Kết quả thí nghiệm 07 ngày dùng cho Nghiệm thu công việc, sau đó cho tiến hành thi công hạng mục tiếp theo.
Kết quả thí nghiệm 28 ngày dùng cho nghiệm thu hoàn thành giai đoạn.
 

ngosihiep

Thành viên mới
Tham gia
3/4/09
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Nghe có vẻ hợp lý nhưng cần phải xem xét lai như sau:
Lấy mãu bt là lấy mẫu đại diện cho toàn bộ khối đổ bt trong đợt đổ đó. như vậy không nên quy ra việc nó phá hoại chỗ này hay chỗ kia. Vì khi lấy mẫu là lấy ở ngoài, khi đã đổ rồi thì đang còn công tác đàm nên nó sẽ lẫn lộn nhau.
???
 

ngosihiep

Thành viên mới
Tham gia
3/4/09
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Nếu thí nghiệm R7 đã đạt cường độ => R28 cũng đạt cường độ thì cần gì phải làm R28 nữa. Chẳng lẽ chỉ để cho đẹp hồ sơ????
 

nguyen thanh phuong

Thành viên mới
Tham gia
1/6/13
Bài viết
2
Điểm thành tích
1
Quan trọng là khi đổ bê tông có mời giám sat nghiệm thu ko nên mời bằng văn bản đàng hoàng thi ko có gì để cãi nhưng trường hợp có hay ko có tư vấn, bê tông ko đạt thì vẫn phải đập như thường vì lý do bê tông đó ko đạt TVGS cũng ko thể nào giám sát được chất lượng bê tông tươi có giám sát thì cũng chỉ là độ sụt mà thôi chứ bê tông trạm trộn sao mà giám sát, trì khi về trạm trộn bê tông thôi nhưng bê tông rớt thì bắt đền trạm trộn
 

Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD

Các bài viết mới

Top