xin tư vấn về nghiệm thu nền đường

phuong01002

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
13/7/09
Bài viết
11
Điểm thành tích
1
Theo các biên bản nghiệm thu nền đường mình được xem thì cứ 200m2 kiểm tra độ chặt tại 1 điểm theo Quyết định 1660/QĐKT4 của Bộ GTVT từ năm 1975. Xin hỏi Quyết định này vẫn còn hiệu lực thi hành đúng không các bạn? Bạn nào có Quyết định 1660, có thể chia sẻ với mọi người được không? Cảm ơn. Cái Quyết định này là hàng hiếm, tìm trên Google muốn lòi mắt vẫn không thấy :((.
 

dong van cong

Thành viên mới
Tham gia
23/1/10
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
39
tiêu chuẩn nghiệm thu nền đường

Theo các biên bản nghiệm thu nền đường mình được xem thì cứ 200m2 kiểm tra độ chặt tại 1 điểm theo Quyết định 1660/QĐKT4 của Bộ GTVT từ năm 1975. Xin hỏi Quyết định này vẫn còn hiệu lực thi hành đúng không các bạn? Bạn nào có Quyết định 1660, có thể chia sẻ với mọi người được không? Cảm ơn. Cái Quyết định này là hàng hiếm, tìm trên Google muốn lòi mắt vẫn không thấy :((.
 

vydinh

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
7/10/08
Bài viết
34
Điểm thành tích
8
Tuổi
39
Theo các biên bản nghiệm thu nền đường mình được xem thì cứ 200m2 kiểm tra độ chặt tại 1 điểm theo Quyết định 1660/QĐKT4 của Bộ GTVT từ năm 1975. Xin hỏi Quyết định này vẫn còn hiệu lực thi hành đúng không các bạn? Bạn nào có Quyết định 1660, có thể chia sẻ với mọi người được không? Cảm ơn. Cái Quyết định này là hàng hiếm, tìm trên Google muốn lòi mắt vẫn không thấy :((.
Nền đường thuộc công tác (đắp cát, đắp đất) nên bạn phải tham khảo tiêu chuẩn TCVN4447-1987: Công tác đất- Quy phạm thi công và nghiệm thu tại mục 8 bảng 31 có quy định số lượng lấy mẫu để kiểm tra. Chúc bạn giải quyết được vấn đề.
 

File đính kèm

  • 15 TCVN 4447 1987.pdf
    517,3 KB · Đọc: 997

vydinh

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
7/10/08
Bài viết
34
Điểm thành tích
8
Tuổi
39
Theo các biên bản nghiệm thu nền đường mình được xem thì cứ 200m2 kiểm tra độ chặt tại 1 điểm theo Quyết định 1660/QĐKT4 của Bộ GTVT từ năm 1975. Xin hỏi Quyết định này vẫn còn hiệu lực thi hành đúng không các bạn? Bạn nào có Quyết định 1660, có thể chia sẻ với mọi người được không? Cảm ơn. Cái Quyết định này là hàng hiếm, tìm trên Google muốn lòi mắt vẫn không thấy :((.
Nền đường thuộc công tác (đắp cát, đắp đất) nên bạn phải tham khảo tiêu chuẩn TCVN4447-1987: Công tác đất- Quy phạm thi công và nghiệm thu tại mục 8 bảng 31 có quy định số lượng lấy mẫu để kiểm tra. Chúc bạn sớm giải quyết được vấn đề.
 

File đính kèm

  • 15 TCVN 4447 1987.pdf
    517,3 KB · Đọc: 431

diep_nongdan

Thành viên mới
Tham gia
11/7/09
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
44
Nền đường thuộc công tác (đắp cát, đắp đất) nên bạn phải tham khảo tiêu chuẩn TCVN4447-1987: Công tác đất- Quy phạm thi công và nghiệm thu tại mục 8 bảng 31 có quy định số lượng lấy mẫu để kiểm tra. Chúc bạn sớm giải quyết được vấn đề.
Hiện tại TCVN4447-2012 ra thay thế cho TCVN4447/1987 mà lại không đề cập gì đến tần suất TN hiện trường về số lượng mẫu TN không biết hiện tại áp dụng theo đâu?
 

NGUYỄN CHÍ TÂM

Thành viên sắp lên hạng nhiệt tình
Tham gia
8/4/10
Bài viết
140
Điểm thành tích
63
Tuổi
38
Nơi ở
Tiền Giang
Bổ sung thêm tiêu chuẩn nghiệm thu nền đường

Để công tác nghiệm thu nền đường đạt yêu cầu. Mình nghĩ nên tham khảo tiêu chuẩn này. 22 TCN 304 - 2003
Mình xin trích dẫn một số nội dung trong tiêu chuẩn này:
CHƯƠNG IV
KIỂM TRA NGHIỆM THU
4.1. Nội dung kiểm tra
4.1.1. Kích thước hình học:
Sai số chiều rộng: ± 10 cm; Riêng đối lớp móng không được sai số âm về chiều rộng.
Sai số chiều dầy: - Đối với lớp bề mặt và lớp móng trên ± 0,5cm.
- Đối với lớp móng dưới - 2cm đến + 1,0cm
Sai số về độ dốc ngang mặt đường về lề đường: ± 5%o (năm phần nghìn)
4.1.2. Độ phẳng bằng thước 3m (22 TCN 16-79) Khe hở giữa đáy thước và bề mặt lớp cấp
phối phải nhỏ hơn 1cm đối với lớp mặt và 2cm đối với lớp móng.
4.1.3. Hệ số đầm lèn K ³ 0,98 (cối đầm nén cải tiến AASHTO - T-180 trong phòng
thí nghiệm).
4.1.4. Xác định dung trọng thực tế hiện trường bằng phương pháp rót cát (22 TCN 13- 79 hoặc
AASHTO T191-93 (1996)
4.1.5. Thành phần cấp phối: lấy mẫu sàng kiểm tra tỷ lệ phần trăm của các hạt phải nằm
trong phạm vi đường bao cấp phối bảng 1 của quy trình này. Các số liệu thí nghiệm khác phải đạt
trị số thí nghiệm yêu cầu nêu trong chương 2.
4.2. Khối lượng kiểm tra
4.2.1. Đối với cấp phối vận chuyển đến bãi chứa vật liệu:
Cứ 200m3 phải thí nghiệm kiểm tra tất cả các chỉ tiêu quy định nêu ở chương 2. Trường hợp
khối lượng thi công yêu cầu nhỏ hơn 200m3 cũng phải thí nghiệm tất cả các chỉ tiêu quy định nêu
ở chương 2.
4.2.2. Trong quá trình thi công (tại hiện trường):
a- Kiểm tra kích thước hình học (chiều rộng, chiều dầy, độ dốc ngang): mỗi Km đường kiểm
tra tối thiểu 5 mặt cắt; trên mỗi mặt cắt kiểm tra bề dầy 2 chỗ.
b- Kiểm tra thành phần hạt cấp phối cứ 200 m3/1 mẫu, hoặc một ca thi công kiểm
tra 1 mẫu;
c- Xác định dung trọng thực tế hiện trường và độ chặt K bằng phễu rót cát cứ 100m dài thi
công mặt đường phải kiểm tra một lần trên mỗi làn xe.
4.2.3. Nghiệm thu sau thi công:
a- Kiểm tra kích thước hình học (chiều rộng, chiều dầy, độ dốc ngang mặt và lề đường) 3 mặt
cắt/1km; Mỗi mặt cắt đo bề dầy 2 chỗ;
b- Thí nghiệm tất cả các chỉ tiêu quy định nêu ở chương 2, đối với mặt đường rộng 7m thì thí
nghiệm 3 mẫu/1km (các loại mặt đường có chiều rộng khác mội suy);
c- Xác định dung trọng thực tế hiện trường và độ chặt K bằng phễu rót cát, đối
với mặt đường rộng £ 7m thì 3 mẫu/1km (các loại mặt đường có chiều rộng lớn hơn thì nội suy).

* Xin đính kèm file để các bạn tham khảo!
 

File đính kèm

  • _22TCN 304-2003 cac lop ket cau ao duong.pdf
    221,6 KB · Đọc: 422

mrpda87

Thành viên sắp lên hạng rất nhiệt tình
Tham gia
22/6/11
Bài viết
230
Điểm thành tích
43
Tuổi
36
Nơi ở
Việt Trì - Phú Thọ
Để công tác nghiệm thu nền đường đạt yêu cầu. Mình nghĩ nên tham khảo tiêu chuẩn này. 22 TCN 304 - 2003
Mình xin trích dẫn một số nội dung trong tiêu chuẩn này:
CHƯƠNG IV
KIỂM TRA NGHIỆM THU
4.1. Nội dung kiểm tra
4.1.1. Kích thước hình học:
Sai số chiều rộng: ± 10 cm; Riêng đối lớp móng không được sai số âm về chiều rộng.
Sai số chiều dầy: - Đối với lớp bề mặt và lớp móng trên ± 0,5cm.
- Đối với lớp móng dưới - 2cm đến + 1,0cm
Sai số về độ dốc ngang mặt đường về lề đường: ± 5%o (năm phần nghìn)
4.1.2. Độ phẳng bằng thước 3m (22 TCN 16-79) Khe hở giữa đáy thước và bề mặt lớp cấp
phối phải nhỏ hơn 1cm đối với lớp mặt và 2cm đối với lớp móng.
4.1.3. Hệ số đầm lèn K ³ 0,98 (cối đầm nén cải tiến AASHTO - T-180 trong phòng
thí nghiệm).
4.1.4. Xác định dung trọng thực tế hiện trường bằng phương pháp rót cát (22 TCN 13- 79 hoặc
AASHTO T191-93 (1996)
4.1.5. Thành phần cấp phối: lấy mẫu sàng kiểm tra tỷ lệ phần trăm của các hạt phải nằm
trong phạm vi đường bao cấp phối bảng 1 của quy trình này. Các số liệu thí nghiệm khác phải đạt
trị số thí nghiệm yêu cầu nêu trong chương 2.
4.2. Khối lượng kiểm tra
4.2.1. Đối với cấp phối vận chuyển đến bãi chứa vật liệu:
Cứ 200m3 phải thí nghiệm kiểm tra tất cả các chỉ tiêu quy định nêu ở chương 2. Trường hợp
khối lượng thi công yêu cầu nhỏ hơn 200m3 cũng phải thí nghiệm tất cả các chỉ tiêu quy định nêu
ở chương 2.
4.2.2. Trong quá trình thi công (tại hiện trường):
a- Kiểm tra kích thước hình học (chiều rộng, chiều dầy, độ dốc ngang): mỗi Km đường kiểm
tra tối thiểu 5 mặt cắt; trên mỗi mặt cắt kiểm tra bề dầy 2 chỗ.
b- Kiểm tra thành phần hạt cấp phối cứ 200 m3/1 mẫu, hoặc một ca thi công kiểm
tra 1 mẫu;
c- Xác định dung trọng thực tế hiện trường và độ chặt K bằng phễu rót cát cứ 100m dài thi
công mặt đường phải kiểm tra một lần trên mỗi làn xe.
4.2.3. Nghiệm thu sau thi công:
a- Kiểm tra kích thước hình học (chiều rộng, chiều dầy, độ dốc ngang mặt và lề đường) 3 mặt
cắt/1km; Mỗi mặt cắt đo bề dầy 2 chỗ;
b- Thí nghiệm tất cả các chỉ tiêu quy định nêu ở chương 2, đối với mặt đường rộng 7m thì thí
nghiệm 3 mẫu/1km (các loại mặt đường có chiều rộng khác mội suy);
c- Xác định dung trọng thực tế hiện trường và độ chặt K bằng phễu rót cát, đối
với mặt đường rộng £ 7m thì 3 mẫu/1km (các loại mặt đường có chiều rộng lớn hơn thì nội suy).

* Xin đính kèm file để các bạn tham khảo!

Cái này là quy trình thi công nghiệm thu các lớp kết cấu áo đường bằng cấp phối thiên nhiên mà bạn, có phải áp dụng cho công tác nghiệm thu thi công nền đất đâu.
Trong cái 4447-2012 cũng có nói đến việc kiểm tra độ chặt nền rồi mà, từ 100-200m3 bạn thí nghiệm 1 lần. Ngoài ra có thể lấy mẫu thí nghiệm theo ca lu.
 

phugiahung

Thành viên mới
Tham gia
3/11/08
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Tuổi
43
Đối với công tác thi công và nghiệm thu nền đường có hai trường hợp như sau:

  1. Thi công đào, đắp nền đường K=0,95: áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4447 – 2012 (mới nhất, chuyển đổi từ – TCVN 4447 – 1987: cũ)
  2. Thi công đào, đắp nền đường K=0,98: áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4447 – 2012 (mới nhất – TCVN 4447 – 1987: cũ) và TCVN 8857 – 2011 (mới nhất, chuyển đổi từ 22 TCN 304 – 2003 cũ)
Ngoài ra, anh chị có thể kiểm tra đối chiếu danh mục qui chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng trong hồ sơ dự thầu cho đúng pháp lý.
 

Top