Bering Strait bridge project

  • Khởi xướng Hugolina
  • Ngày gửi
H

Hugolina

Guest
Nhân thử nghiệm của bạn Osinviet về cuốn video cây cầu Bering Strait Bridge, mình xin tham gia bài dịch về dự án cho cây cầu này, nguồn lấy trên Wikipedia:

The Bering Strait bridge or Bering Strait tunnel, if ever constructed, would be a bridge or tunnel spanning the Bering Strait between Cape Dezhnev, Chukotka, Russia, and Cape Prince of Wales, Alaska, United States. The name The Intercontinental Peace Bridge has been used in some proposals. Another name suggested is Eurasia-America Transport Link. Whatever the name, the construction of such a bridge or tunnel would face unprecedented engineering, political, and financial challenges, and to date, no government has authorized the start of any planning or construction.
A Bering Strait bridge or tunnel would provide an overland connection linking Asia, Africa and Europe with North America and South America. The Bering Strait could be spanned by a series of three bridges via the Diomede Islands for a total distance of about 80 km (50 miles). The two long spans would each be comparable in length to the Lake Pontchartrain Causeway, the current longest bridge. However, the most recent proposal calls for construction of a tunnel.

Cây cầu trên eo biển Bering hay còn gọi là đường hầm qua eo biển Bering, nếu được xây dựng , sẽ là cây cầu hoặc hầm xuyên qua eo biển Bering, nối Mũi Đê – giơ – nhép tại Chu – kốt- ka, Nga với Mũi Prince ở Wales thuộc bang Alaska của Mỹ. Đã có một số đề nghị đặt tên nó là Cầu Hòa bình Liên lục địa. Một cái tên khác cũng được đề xuất là Đường giao thông Âu – Á – Mỹ. Cho dù cái tên được đặt thế nào thì việc xây dựng một cây cầu hay đường hầm như vậy cũng sẽ gặp phải những khó khăn về kỹ thuật, chính trị và tài chính chưa từng có, và cho tới nay, chưa có chính phủ nào cho phép lập dự án hay thi công công trình này.


History

The concept of an overland connection crossing the Bering Strait goes back at least before the 20th century. William Gilpin, first governor of the Colorado Territory, envisioned a vast "Cosmopolitan Railway" in 1890 linking the entire world via a series of railways. Two years later Joseph Strauss, who went on to design over 400 bridges, including the Golden Gate Bridge, put forward the first proposal for a Bering Strait railroad bridge in his senior thesis. The project was presented to the government of the Russian Empire, but it was rejected.


Interest was renewed in 1943 with the completion of the Alaska Highway linking the remote territory of Alaska with the Continental United States. Ambitious Alaskans envisioned the highway continuing to link with Nome near the Bering Strait, but no serious proposals for a bridge were made.


In 1968 engineer T. Y. Lin made a feasibility study of a Bering Strait bridge and estimated a cost more than $4 billion. Like Gilpin, Lin envisioned the project as a symbol of international cooperation and unity. Lin also proposed, among other bridges, a second massive connection spanning the Strait of Gibraltar. During the Cold War, however, the concept met mostly with cool reception. Lin died in 2003.
Several others have advocated a Bering Strait bridge including Russian railway engineer Anatoly Cherkasov soon after the end of the Cold War.


Lịch sử

Ý tưởng về việc thiết lập cầu nối giữa các lục địa qua eo biển Bering được bắt đầu ít nhất là trước thế kỷ 20. William Gilpin, thống đốc vùng Colorado đã mường tượng ra một “tuyến đường sắt quốc tế” vĩ đại vào năm 1890, nối liền toàn thế giới bằng một loạt các tuyến đường sắt. Hai năm sau đó, Joseph Strauss, người đã thiết kế hơn 400 cây cầu trong đó có cầu Cổng Vàng , đã có đề xuất đầu tiên trong luận án chính của mình về việc xây dựng một chiếc cầu đường sắt đi qua eo Bering. Dự án đã được trình lên Chính phủ Sa hoàng Nga, song đã bị bác bỏ.


Sự quan tâm lại được hâm nóng trở lại vào năm 1943, với sự hoàn thành của tuyến đường bộ Alaska, nối vùng đất Alaska xa xôi với lục địa Mỹ. Những người Alaska đầy tham vọng đã hình dung ra tuyến đường bộ nối đến vùng Nome, giáp với eo biển Bering, song không ai đưa ra một dề án nghiêm túc nào về việc xây cầu.

Vào năm 1968, kỹ sư T.Y. Lin đã lập một nghiên cứu khả thi về xây dựng cầu qua eo biển Bering với ước tính chi phí trên 4 tỷ đô la.Giống như Gilpin, Lin đã coi dự án như một biểu tượng về sự hợp tác và thống nhất quốc tế. Lin cũng đề xuất việc xây dựng một cầu nối lớn thứ hai đến eo biển Gibrantar, cùng với các cây cầu khác. Tuy nhiên vào thời gian Chiến tranh lạnh, ý tưởng này hầu như chỉ được đáp lại bằng sự lạnh lùng. Lin mất vào năm 2003.

Ngay sau khi kết thúc thời kỳ Chiến tranh lạnh, nhiều người khác đã rất ủng hộ việc xây cầu Bering Strait, trong đó có kỹ sư đường sắt người Nga Anatoli Chec ka xốp.

Challenges

Technical challenges

The route would lie just south of the Arctic Circle, subject to long, dark winters and extreme weather (average winter lows −20°C with possible lows approaching −50°C). Maintenance of any exposed roadway would be difficult and closures frequent. Even maintenance of enclosed roadways and pipelines could also be affected by winter weather. Ice breakup after each winter is violent and would destroy normal bridge piers. Specially shaped massive piers along the ocean floor would be needed to keep the bridge stable. There is a bridge in Newfoundland that addressed similar concerns on a much smaller scale.


Những khó khăn


Khó khăn về kỹ thuật

Tuyến đường nằm ở phía nam Vòng Bắc cực, chịu thời tiết khắc nghiệt và mùa đông vừa tối vừa dài (nhiệt độ mùa đông thường ở mức −20°C và có thể hạ đến mức −50°C). Việc bảo dưỡng những đoạn đường hở sẽ rất khó khăn và không thể làm thường xuyên. Thậm chí cả việc bảo dưỡng các tuyến đường và tyến ống kín cũng sẽ bị ảnh hưởng do thời tiết. Băng tan sau mùa đông rất nguy hiểm và có thể phá hủy các chân cầu loại thông thường. Cần phải có chân cầu cỡ lớn với hình dáng đặc biệt đặt dọc theo thềm đại dương để giữ cho cầu được vững. ở Newfoundland cũng có một cây cầu tương tự nhưng ở quy mô nhỏ hơn rất nhiều.



The bridge would require thousands of kilometers of new road and/or track over extremely harsh terrain through the wilderness of Alaska and Siberia. The nearest railheads are Fairbanks, Alaska or Jackson, British Columbia on the Dease Lake branch of Canadian National on the North American side and Yakutsk on the Russian side. Russia is in the process of completing a rail connection from the Baikal Amur Mainline to Yakutsk. This may prove to be less of a problem, with a binational study going on to see if a rail link from Jackson, BC and Dease Lake, BC or Fort St. John, BC to Fairbanks, Alaska (via Whitehorse, Yukon) is feasible.


The United States and Canada use American standard gauge (4 feet, 8.5 inches wide) rails, while Russia uses Russian broad gauge (5 feet wide) tracks, a break-of-gauge, and this would have to be addressed. A dual-gauge track network has been proposed, as those are used in some areas of Australia, whose rail network is split into different gauges. A cheaper solution is variable gauge axles or bogie exchange, as used at several places in the world already.


Cây cầu sẽ đòi hỏi phải có hàng ngàn km đường bộ và/hoặc đường sắt mới đi qua địa hình rất trắc trở, xuyên qua các vùng đất hoang dã thuộc Alaska và Xi bê ri. Các ga đầu mối gần nhất ở phía đầu Bắc Mỹ là Fairbanks, Alaska hoặc Jackson thuộc Brtish Columbia (BC) trên nhánh hồ Dease thuộc lãnh thổ Canada và Iakut ở phía đầu Nga. Nga đang hoàn thành một tuyến đường sắt nối từ tuyến đường chính Baikan Amua đến Ia kut. Điều này chứng tỏ các khó khăn sẽ bớt đi, khi cả hai nước cùng nghiên cứu xem liệu lập tuyến được sắt từ Jackson, BC và Dease Lake, BC hoặc Fort St. John, BC đến Fairbanks, Alaska (đi qua Whitehorse, Yukon) có khả thi hay không.
Mỹ và Canada sử dụng khổ đường ray theo tiêu chuẩn Mỹ ( rộng 4 ft, 8,5 inches) trong khi Nga sử dụng khổ kiểu Nga (rộng 5 ft), như vậy có sự không thống nhất về khổ đường ray, và điều này phải được lưu tâm. Một đề xuất được đưa ra là dùng hệ thống cữ đường ray kép, như người ta đã sử dụng tại một số vùng ở Úc, nơi hệ thống đường ray được chia ra nhiều cữ ray khác nhau. Một giải pháp đỡ tốn tiền hơn, là dùng giá chuyển hướng dùng cho khổ đường thay đổi, như đã sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới.
 
H

Hugolina

Guest
Environmental opposition

Both the Alaskan and Siberian wilderness areas are the focus of major conservation efforts. Access roads would cross thousands of kilometers of these areas. The bridge itself would cross a major whale migration route.
Similar concerns have arisen over the Trans-Alaska Pipeline and oil and natural gas drilling on the Alaska North Slope, which remains highly controversial: if any problems occur during the building of the bridge, or oil or natural gas is spilled into the strait, the natural environment could be devastated.
There have been long discussions about a highway for the benefit of residents in western Alaska, but environmental concerns and fears of undue cultural influence from a higher number of visitors to Eskimo villages have obstructed these plans.


Khó khăn về môi trường


Những vùng hoang dã của cả Alaska và Xi bê ri đều là các khu vực đang được tập trung bảo tồn. Các con đường làm theo dự án sẽ đi xuyên cả ngàn km qua các khu vực này. Bản thân cây cầu cũng sẽ đi qua tuyến đường di cư của cá voi.
Những mối lo lắng tương tực cũng đã xảy ra với tuyên đường ống xuyên Alaska và việc khoan khí đốt tự nhiên và dầu tại Bờ Bắc Alaska khiến cho tới giờ người ta vẫn còn tranh cãi: nếu như có trục trặc xảy ra trong khi thi công cầu, hay nếu như dầu hoặc khí đốt tràn vào eo biển thì môi trường tự nhiên có thể bị tàn phá nặng nề.
Những tranh luận về việc làm đường để đem lại lợi ích cho dân cư vùng Tây Alaska đã kéo dài rất lâu, song những lo lắng về môi trường và nỗi lo về tác động có hại đến nền văn hóa của các làng người Eskimo do số lượng khách tham quan nhiều đã cản trở các dự án này.


Economic costs and benefits


Discovery Channel's Extreme Engineering estimates the cost of a highway, double track rail and pipelines, at $105 billion, five times the cost of the Channel Tunnel. This excludes the cost of new roads and railways to reach the bridge.
A lower estimate for just a road bridge is $15-25 billion, based on the price per mile of other bridges, like the Confederation Bridge which cost US$180 million per mile. The



Discovery Channel proposal contains several extremely long suspension spans, while the Confederation Bridge is a pure concrete bridge. The water is not so deep (average 100-150 ft) and the boat traffic not so dense as to require very long suspension spans (as opposed to the Strait of Messina Bridge or the Gibraltar Bridge).


Chi phí và lợi ích kinh tế


Chương trình phim tài liệu Extreme Engineering của kênh Discovery đã ước tính chi phí của một con đường bộ, một tuyến đường sắt đôi và các tuyến ống, sẽ là 105 tỷ đô la, gấp 5 lần chi phi phí của tuyến đường hầm Channel Tunnel qua eo biển Măng sơ nối liền Anh và Pháp. Chi phí này tính cho cả các tuyến bộ và đường sắt nối lên cầu.
Một ước tính khác thấp hơn, nếu chỉ làm một cầu đường ô tô, là 15 – 25 tỷ USD, dựa trên chi phí tính theo dặm của những cầu khác, ví dụ như cầu Confederation có giá trị 180 triệu USD/dặm. Theo ước tính của Kênh Discovery thì cầu sẽ có nhiều dầm treo siêu dài, trong khi cầu Federation thì lại chỉ là cầu bê tông thuần túy. Nước không sâu (khoảng 100 – 150 ft) và mật độ giao thông của thuyền qua lại không đòi hỏi phải có dầm treo siêu dài ( ngược lại với cầu trên eo Messina hay cầu Gibralta).


The cost for the connections would be high also. Alone, a road to the Fairbanks area, about 700 miles, would cost at least $6 billion. The distances on the Russian side are larger than that. A railway would have to be much longer, and cost much more money. These costs must be justified inside each country, like linking Alaska with the rest of the USA, and linking western Alaska with the rest of Alaska. The bridge itself is hard enough to finance.


The Bering Strait area is extremely remote and sparsely populated. Air is the main mode of travel in the area, and across the strait there are very few chartered flights by small private airlines such as Bering Air, located in Nome. There is no existing car or rail ferry service as there are no roads or railways for it to serve. So far, tourism in Chukotka is hindered by the international border controls and visa requirements. In Russia, a special visit permit is required because of military restrictions; this must be lifted for significant volumes of travel by air or boat to occur.

Chi phí để nối các tuyến cũng rất cao. Riêng con đường đến vùng Fairbanks, dài khoảng 700 dặm, sẽ mất ít nhất là 6 tỷ USD. Các tuyến ở bên phía Nga còn lớn hơn thế. Sẽ phải xây dựng một tuyến đường sắt dài hơn nhiều, và chi phí cũng cao hơn nhiều. Các chi phí này phải được trang trải trong nội bộ từng nước, như nối Alaska với các khu vực còn lại của nước Mỹ, và nối tây Alaska với khu vực còn lại của Alaska. Chỉ riêng cây cầu thì khó có đủ vốn trang trải.


Khu vực eo biển Bering ở vùng rất xa xôi và ít dân cư. Máy bay là phương tiện chính để đi lại, và chỉ có rất ít các chuyến bay chở thuê do các hãng máy bay nhỏ thực hiện, ví dụ như hãng Bering Air, nằm tại Nome. Không có dịch vụ phà đường bộ hay đường sắt vì không có đường bộ hay đường sắt. Cho tới nay, du lịch đến Chu kốt ka rất khó khăn do yêu cầu về vi sa và kiểm soát biên giới quốc tế. ở Nga, người ta yêu cầu phải có giấy phép ra vào đặc biệt vì có các khu vực cấm của quân sự; điều này khiến việc đi lại bằng máy bay và tàu thuyền nhiều hơn.

To finance the bridges fees would be needed. Possible sources of these fees include container traffic between Russia/China and Canada/U.S., which could make the transit much more quickly by rail than by crossing the Pacific Ocean. It is impossible to finance the bridge on road/rail fees only. A bridge which also carried pipelines would earn pipeline revenues. Potential income from these sources is unknown. The main market for the oil would be the contiguous part of the USA, a very long distance away. The cost to ship the oil by boat is much lower than the enormous cost for a pipeline. Natural gas is an interesting product for a pipeline, difficult to transport by boat.

Cần phải thu phí cầu để làm cầu. Các nguồn thu phí tiềm năng gồm có là việc vận chuyển công ten nơ giữa Nga/Trung Quốc và Canada/Mỹ, vì việc quá cảnh bằng đường sắt sẽ nhanh hơn rất nhiều so với việc đi qua Biển Thái Bình Dương. Không thể dùng mỗi phí cầu/đường sắt để xây cầu. Một cây cầu tải theo các tuyến ống chứa dầu cũng sẽ kiếm được lợi nhuận từ đó. Chưa rõ số thu từ các nguồn này sẽ được bao nhiêu. Thị trường chính của số dầu này là các khu vực tiếp giáp của nước Mỹ, cách đó rất xa. Chi phí chở dầu bằng tàu biển còn thấp hơn nhiều so với chi phí khổng lồ để xây dựng một tuyến ống. Khí đốt tự nhiên là một sản phẩm cần dùng tuyến ống, khó có thể vận chuyển bằng tàu.


Alternatives
·Assuming that the necessary access routes are in place, alternatives to a Bering Strait bridge include:
·Car/rail ferry service in summer months.
·Car/rail ferry service around the year, requires special top-class ice-capable ferries, and ice breaker assistance.
·An immersed tube or tunnel.

Các giải pháp thay thế
Dự kiến vẫn phải làm các tuyến đường , các phương án thay thế cho cầu Bering Strait gồm:
·Dịch vụ phà ô tô/đường sắt vào những tháng mùa hè
·Dịch vụ phà ô tô/đường sắt quanh năm, yêu cầu phà phải là loại phá băng hoặc có trợ giúp của xe phá băng .
·Đường hoặc hầm ngầm
 
Top