quanlyduanxaydung86
Thành viên nhiều triển vọng
Công tác đấu thầu thi công quyết định việc chọn ra nhà thầu thi công phù hợp với gói thầu của công trình.
Bắt đầu từ việc tách các gói thầu của dự án cho phù hợp đã là một việc cần cân nhắc với tư vấn đấu thầu, quản lý dự án và chủ đầu tư. Nếu dự án chỉ có 1 gói thầu thi công chính trọn gói thì công việc tư vấn đấu thầu cũng như quản lý thi công và bảo hành công trình của chủ đầu tư sẽ được quy trách nhiệm về một đầu mối là nhà thầu chính.
Nhưng nếu dự án yêu cầu gấp về tiến độ thì thông thường sẽ phải tách gói thầu phần san lấp, cọc, móng, thô … để thực hiện trước, các gói thầu hoàn thiện, cơ điện và nội thất thực hiện sau. Khi đó việc chọn nhà thầu sẽ chuyên nghiệp hơn, giá gói thầu thường là cạnh tranh hơn, nhưng công tác quản lý dự án lúc thi công cũng như xác định trách nhiệm bảo hành, bảo trì, sự cố công trình … sẽ phức tạp hơn.
Tiếp sau công việc phân chia gói thầu của tư vấn đấu thầu thi công là:
1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
a) Lập hồ sơ mời thầu;
b) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu.
2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
a) Mời thầu;
b) Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu;
c) Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu;
d) Mở thầu.
3. Đánh giá hồ sơ dự thầu, bao gồm:
a) Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu;
b) Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu;
c) Xếp hạng nhà thầu.
4. Thương thảo hợp đồng.
5. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu.
6. Hoàn thiện, ký kết hợp đồng.
Trong các công việc trên thì những công tác lựa chọn hình thức đấu thầu, mời thầu và chấm thầu là rất quan trọng. Tư vấn đấu thầu cần trao đổi rõ với chủ đầu tư các công tác quan trọng này, nhất là các tiêu chí đánh giá trong hồ sơ mời thầu. Nếu hồ sơ mời thầu thi công cần có tiêu chí phú hợp với loại công trình, quy mô dự án và điều kiện thực tế của các nhà thầu ở địa phương.
Rất nhiều hồ sơ mời thầu thi công gói thầu nhỏ, đơn giản nhưng có tiêu chí quá cao, không có nhà thầu nào đạt, phải tổ chức đấu thầu lại. Hay ngược lại công trình có quy mô lớn mà tiêu chí đơn giản, để các nhà thầu thiếu năng lực kỹ thuật và tài chính trúng thầu, đến khi thi công lại không đảm bảo tiến độ và kỹ thuật.
Không riêng gì ngành xây dựng mà công tác tư vấn đấu thầu của mọi ngành nghề khác luôn là vấn đề phức tạp và nhạy cảm, cho nên tư vấn đấu thầu không chỉ cần nắm rõ và làm đúng luật để bảo đảm tính pháp lý, công bằng và minh bạch trong suốt quá trình đầu thầu mà còn phải có nhiều kinh nghiệm trong thị trường, am hiểu năng lực, kinh nghiệm của các nhà thầu tham gia cũng như từng mối quan hệ của họ trong dự án thì mới có thể lựa chọn nhà thầu phù hợp nhất cho dự án.
Với đội ngũ tư vấn đấu thầu nhiều kinh nghiệm, Song Nam luôn giúp chủ đầu tư chọn các nhà thầu phù hợp nhất như yêu cầu cho dự án.
Bắt đầu từ việc tách các gói thầu của dự án cho phù hợp đã là một việc cần cân nhắc với tư vấn đấu thầu, quản lý dự án và chủ đầu tư. Nếu dự án chỉ có 1 gói thầu thi công chính trọn gói thì công việc tư vấn đấu thầu cũng như quản lý thi công và bảo hành công trình của chủ đầu tư sẽ được quy trách nhiệm về một đầu mối là nhà thầu chính.
Nhưng nếu dự án yêu cầu gấp về tiến độ thì thông thường sẽ phải tách gói thầu phần san lấp, cọc, móng, thô … để thực hiện trước, các gói thầu hoàn thiện, cơ điện và nội thất thực hiện sau. Khi đó việc chọn nhà thầu sẽ chuyên nghiệp hơn, giá gói thầu thường là cạnh tranh hơn, nhưng công tác quản lý dự án lúc thi công cũng như xác định trách nhiệm bảo hành, bảo trì, sự cố công trình … sẽ phức tạp hơn.
Tiếp sau công việc phân chia gói thầu của tư vấn đấu thầu thi công là:
1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
a) Lập hồ sơ mời thầu;
b) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu.
2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
a) Mời thầu;
b) Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu;
c) Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu;
d) Mở thầu.
3. Đánh giá hồ sơ dự thầu, bao gồm:
a) Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu;
b) Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu;
c) Xếp hạng nhà thầu.
4. Thương thảo hợp đồng.
5. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu.
6. Hoàn thiện, ký kết hợp đồng.
Trong các công việc trên thì những công tác lựa chọn hình thức đấu thầu, mời thầu và chấm thầu là rất quan trọng. Tư vấn đấu thầu cần trao đổi rõ với chủ đầu tư các công tác quan trọng này, nhất là các tiêu chí đánh giá trong hồ sơ mời thầu. Nếu hồ sơ mời thầu thi công cần có tiêu chí phú hợp với loại công trình, quy mô dự án và điều kiện thực tế của các nhà thầu ở địa phương.
Rất nhiều hồ sơ mời thầu thi công gói thầu nhỏ, đơn giản nhưng có tiêu chí quá cao, không có nhà thầu nào đạt, phải tổ chức đấu thầu lại. Hay ngược lại công trình có quy mô lớn mà tiêu chí đơn giản, để các nhà thầu thiếu năng lực kỹ thuật và tài chính trúng thầu, đến khi thi công lại không đảm bảo tiến độ và kỹ thuật.
Không riêng gì ngành xây dựng mà công tác tư vấn đấu thầu của mọi ngành nghề khác luôn là vấn đề phức tạp và nhạy cảm, cho nên tư vấn đấu thầu không chỉ cần nắm rõ và làm đúng luật để bảo đảm tính pháp lý, công bằng và minh bạch trong suốt quá trình đầu thầu mà còn phải có nhiều kinh nghiệm trong thị trường, am hiểu năng lực, kinh nghiệm của các nhà thầu tham gia cũng như từng mối quan hệ của họ trong dự án thì mới có thể lựa chọn nhà thầu phù hợp nhất cho dự án.
Với đội ngũ tư vấn đấu thầu nhiều kinh nghiệm, Song Nam luôn giúp chủ đầu tư chọn các nhà thầu phù hợp nhất như yêu cầu cho dự án.
Chỉnh sửa cuối: