Tại sao không đưa khấu hao vào dòng tiền để tính NPV và IRR

longconong

Thành viên mới
Tham gia
7/11/09
Bài viết
2
Điểm thành tích
1
Tuổi
41
giúp với : Cho hỏi Vốn luân lưu = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản cố định
= Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn, ý nghĩa của nó là gì ? tại sao lại lấy Nguồn vốn dài hạn – Tài sản cố định hay Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn ?????
chào bạn tvthinh! mình cũng là thành viên mới, lò dò vào diễn đàn thấy có câu hỏi của bạn mình có thể "cắt nghĩa" từ "Vốn luân lưu" nay còn gọi là "vốn lưu động ròng" như sau : "Vốn lưu động ròng" là lượng vốn thực tế nhàn rỗi mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào những mục đích đầu tư ngắn hạn. Sở dĩ nó bằng = Nguồn vốn dài hạn (NVDH) - tài sản cố định (TSCD) là vì : tài sản cố định là những tài sản có thời gian sử dụng lâu dài, thường là >12 tháng. Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn sử dụng vào những mục đích đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, do đó chênh lệch giữa (NVDH) và TSCD là một khoản vốn nhà rỗi mà doanh nghiệp có thể sử dụng cho những mục đích đầu tư khác, trong đó có mục đích đầu tư kinh doanh ngắn hạn hay còn gọi là vốn lưu động. Tương tự như thế Vốn lưu động ròng cũng được tính bằng chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn để xác định xem những khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp có thể chi trả được không và còn có nguồn nhàn rỗi để tiếp tục sử dụng vào đầu tư ngắn hạn không. Đứng trên ngóc độ Ngân hàng việc tính toán Vốn lưu động ròng là rất quan trọng, điều này xác định khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có tốt hay không, vốn ngắn hạn có bị sử dụng sai mục đích là đầu tư vào tài sản dài hạn hay không=> đưa ra quyết định có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn lưu động của doanh nghiệp hay không. Theo những gì mình biết thì nó như vậy bạn ạ. Chào bạn
 

longconong

Thành viên mới
Tham gia
7/11/09
Bài viết
2
Điểm thành tích
1
Tuổi
41
Chuyện "Tại sao không đưa khấu hao vào dòng tiền để tính NPV và IRR"
hôm nay mình mới đọc, chuyện cũ những mình thấy nó không cũ vì xem bài các thành viên viết trên trang này thì thấy vấn đề chưa sáng, vậy mới góp thêm lời để mọi người tham khảo.
Theo tôi thì: Khấu hao là khoản "thu hồi vốn" bỏ ra ban đầu của chủ sở hữu, giả sử bạn vay tiền ngân hàng, thì theo định kỳ, bạn sẽ trả cho ngân hàng 2 khoản: lãi vay và một phần số tiền bạn đã vay, nghĩa là ngân hàng đã "đầu tư" nên được lãi và nhận về khoản "thu hồi vốn". IRR hay NPV là cách tính lãi trên vốn chủ sở hữu bỏ ra nên không thể đưa khoản khấu hao vào là quá đúng rồi. Ngoài ra đưa khấu hao vào chi phí để tính chênh lệch thu chi là quy định có lợi cho chủ sở hữu vì nó làm giảm thuế thu nhập mà chủ sở hữu phải nộp. Từ ý nghĩa của IRR và NPV nêu trên cũng suy ra lãi vay trả cho ngân hàng không thể đưa vào tính vì nó đâu phải lãi từ vốn chủ sở hữu.
Tóm lại: nguyên tắc kinh doanh là chỉ tính lãi từ khoản tiền mình bỏ ra thôi, có tiền cho ngân hàng vay thì chỉ tính lãi thôi chứ.
Chào bạn Lesong_hong! Theo tôi dòng chữ đỏ tôi đánh dấu bạn nói chưa đúng lắm. "IRR hay NPV là cách tính lãi trên vốn chủ sở hữu bỏ ra..." NPV và IRR là những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư nói chung, trong một dự án đầu tư nếu cơ cấu nguồn vốn đầu tư là 100% vốn chủ sở hữu=> câu nói của bạn là đúng! giả sử một dự án bao gồm cả vốn chủ sở hữu và vốn vay ngân hàng thì việc tính NPV và IRR theo như lời bạn viết thì nó chỉ đơn thuần là tính hiệu quả đầu tư của VCSH, không tính hiệu quả vốn vay Ngân hàng sao? Theo tôi việc tính NPV và IRR là để đánh giá hiệu quả tổng thể nguồn vốn đầu tư vào một dự án trong tương lai bao gồm : vốn chủ sở hữu, vốn huy động khác, vốn vay Ngân hàng...
 

vantham

Thành viên mới
Tham gia
19/10/09
Bài viết
4
Điểm thành tích
1
Tuổi
36
Nhờ các Bác cho nhận xét

Nhờ các bác cho nhận xét về Chi Phí, Lợi nhuận, Dòng tiền của dự án này, mình thấy không ổn lắm
 

File đính kèm

  • DA6_KCN Bac Cu Chi.xls
    210,5 KB · Đọc: 340
  • DA6.pdf
    78,5 KB · Đọc: 369

hdungsetco

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
6/3/08
Bài viết
44
Điểm thành tích
8
Vấn đề trên hết sức đơn giản vì mục đích của khấu hao là để tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của dự án (đơn thuần là nghiệp vụ về kế toán) trong khi tính toán tính NPV và IRR lại dựa vào dòng tiền vào dòng tiền ra của dự án. Hiểu nôm na cho dễ hiểu là bản chất của khấu hao đâu phải là dòng tiền ra dự án (đầu tư, chi phí thực phải chi...) hay dòng tiền vào (thu tiền khách hàng, ...) thì tất nhiên không thể đưa vào tính IRR hay NPV được.
 

vantham

Thành viên mới
Tham gia
19/10/09
Bài viết
4
Điểm thành tích
1
Tuổi
36
Mình lập DADT theo PP Gián tiếp:
Theo phương pháp gián tiếp, dòng tiền sau thuế được tính bằng cách lấy thu nhập ròng sau thuế cộng lại khấu hao, và điều chỉnh tăng (giảm) tài sản và các khoản phải trả đầu kỳ với cuối kỳ. Bên cạnh đó, dòng tiền được lập trên góc độ “chủ đầu tư” chỉ phản ánh phần vốn mà chủ đầu tư thực sự bỏ ra thêm để thực hiện dự án và những gì chủ đầu tư thu được thêm so với khi không có dự án. Do vậy, trên góc độ “chủ đầu tư”, khoản vay là dòng tiền vào và khoản trả nợ vay cùng với lãi là dòng tiền tiền ra; chi phí chìm không được tính vào vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tư.

Bạn cho mình ý kiến thêm
 

heocon_ueh

Thành viên có triển vọng
Tham gia
31/10/11
Bài viết
7
Điểm thành tích
1
Theo như em đc học trên trường thì chi phí khấu hao hàng năm vẫn đc tính vào chi phí đc trừ ra ( tức là dòng tiền chi ra), ko phân biệt cấu trúc vốn. Nhưng sau khi tính ra đc dòng tiền OEAT( dòng tiền sau thuế ko tính đến chi phí lãi vay ở đây) thì sẽ cộng ngược lại OEAT với chi phí khấu hao. Như vậy ở đây mình cũng sẽ dc lợi từ tấm chắn thuế do chi phí khấu hao mang lại.
Cái e đc học trên trường là nói về các dự án nói chung, còn nếu nói riêng về các dự án xây dựng thì e ko bit có j đặc biệt ko nữa. E học ngành tài chính, bây giờ đang làm ở phòng lập dự toán và phân tích kinh tế dự án, đầu tiên thì cũng đang làm quen với việc phân tích kinh tế thui.nói chung mọi thứ còn lạ lẫm, nhìu thứ e ko hỉu lắm. có j mong các a chị trên diền đàn chỉ bảo để em có thể làm tốt công việc của mình. Em cảm ơn các anh chị nha
 

hdungsetco

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
6/3/08
Bài viết
44
Điểm thành tích
8
Theo như em đc học trên trường thì chi phí khấu hao hàng năm vẫn đc tính vào chi phí đc trừ ra ( tức là dòng tiền chi ra), ko phân biệt cấu trúc vốn. Nhưng sau khi tính ra đc dòng tiền OEAT( dòng tiền sau thuế ko tính đến chi phí lãi vay ở đây) thì sẽ cộng ngược lại OEAT với chi phí khấu hao. Như vậy ở đây mình cũng sẽ dc lợi từ tấm chắn thuế do chi phí khấu hao mang lại.
Cái e đc học trên trường là nói về các dự án nói chung, còn nếu nói riêng về các dự án xây dựng thì e ko bit có j đặc biệt ko nữa. E học ngành tài chính, bây giờ đang làm ở phòng lập dự toán và phân tích kinh tế dự án, đầu tiên thì cũng đang làm quen với việc phân tích kinh tế thui.nói chung mọi thứ còn lạ lẫm, nhìu thứ e ko hỉu lắm. có j mong các a chị trên diền đàn chỉ bảo để em có thể làm tốt công việc của mình. Em cảm ơn các anh chị nha
Vấn đề bản chất là về bản chất của khấu hao mà thôi, còn các cách tính toán bù trừ khác nhau cũng sẽ cho kết quả giống nhau nếu như tuân thủ đúng các quy định của phương pháp đó.
Bản chất của khấu hao chỉ để trừ ra trong tính thuế thu nhập doanh nghiệp mà thôi chứ bản thân khi đầu tư 1 khoản A tỷ vào công trình, dự án thì bản chất số tiền đó đã được chuyển hóa thành công trình, công cụ dụng cụ.... rồi chứ mất đi đâu được (nói theo nguyên tắc dự án).
Em cứ theo bản chất của vấn đề thì tất cả các phương pháp tính toán cũng chỉ là công cụ để đạt được mục đích thôi
 

tranhungdao12a3

Thành viên mới
Tham gia
16/6/12
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Bác Thế Anh đưa ra chủ đề mấy năm mà ko thấy chốt vấn đề nhỉ?
Em thấy đa phần các bác đều cho rằng không tính chi phí khấu hao và lãi vay vào dòng tiền.
Trước tiên xin hỏi bác tiếp cận dòng tiền theo phương pháp nào? Phương pháp trực tiếp hay gián tiếp hay là phương pháp khác.
Em xin hỏi bác là nếu như bác tiếp cận theo phương pháp gián tiếp để nhìn rõ được lợi của khấu hao thông qua lá chắn thuế thì khấu hao có được tính vào dòng tiền không? Nó không phải là khoản chi thực nhưng bác có thu hồi nó để tái đầu tư không?
Tiếp nữa về lãi vay: Bác tính dòng tiền khi đứng trên quan điểm chủ đầu tư dự án hay chủ nợ?
Xin hỏi bác nếu bác là chủ nợ cho vay dự án bác không lấy tiền lãi vay hay sao? Hay là cho chủ dự án vay với lãi suất 0% thế?
 

DLSS

Thành viên nhiều triển vọng lên hạng rất nhiệt tình
Tham gia
22/5/09
Bài viết
193
Điểm thành tích
43
Bác Thế Anh đưa ra chủ đề mấy năm mà ko thấy chốt vấn đề nhỉ?
Em thấy đa phần các bác đều cho rằng không tính chi phí khấu hao và lãi vay vào dòng tiền.
Trước tiên xin hỏi bác tiếp cận dòng tiền theo phương pháp nào? Phương pháp trực tiếp hay gián tiếp hay là phương pháp khác.
Em xin hỏi bác là nếu như bác tiếp cận theo phương pháp gián tiếp để nhìn rõ được lợi của khấu hao thông qua lá chắn thuế thì khấu hao có được tính vào dòng tiền không? Nó không phải là khoản chi thực nhưng bác có thu hồi nó để tái đầu tư không?
Tiếp nữa về lãi vay: Bác tính dòng tiền khi đứng trên quan điểm chủ đầu tư dự án hay chủ nợ?
Xin hỏi bác nếu bác là chủ nợ cho vay dự án bác không lấy tiền lãi vay hay sao? Hay là cho chủ dự án vay với lãi suất 0% thế?

Hôm nọ nhà em hầu chuyện với 1 bác làm PMU, bác ấy bẩu thích NPV và IRR ra bao nhiêu bác ấy cũng cho được. Siêu thật. Chắc bác đó xài tiền đâu đâu nên tính toán cho vui. Kiểu như hôm nay đề về bao nhiêu. Nếu quản lý tiền theo kiểu tiền túi mình thì tư duy và cách tính sẽ khác đi. Hôm vừa rồi xem quyển giáo trình kỹ sư định giá của GXD thấy "lờ" đi vấn đê này??? Các bác cho hỏi tại sao không tính trượt giá vào NPV và IRR nhỉ???
 
Last edited by a moderator:

manhcsic

Thành viên năng động
Tham gia
4/12/08
Bài viết
71
Điểm thành tích
8
Tuổi
46
Tại sao không đưa giá trị khấu hao vào dòng tiền hiệu số thu chi để tính các chỉ tiêu kinh tế NPV và IRR? Vấn đề này khá trừu tượng hồi TA còn đi học thầy đã nói rất kỹ, sau đi làm không nhớ rõ vì sao? Chỉ nhớ mang máng, đến khi vấp vào công việc thực tế, cãi nhau ỏm tỏi với Zap và nghiên cứu kỹ lại mới hiểu sâu được vấn đề. Hóa ra nó lại rất đơn giản. Xin mời mọi người thảo luận cùng TA về vấn đề này.

Ngày trước em tính IRR và NPV thì có tính luôn cả khaaushao anh ạ, em không nghĩ là lại không đưa khấu hao vào..
 

manhcsic

Thành viên năng động
Tham gia
4/12/08
Bài viết
71
Điểm thành tích
8
Tuổi
46
vantham cũng vào đây rồi ak, THìn đây.......................................................................
 

DLSS

Thành viên nhiều triển vọng lên hạng rất nhiệt tình
Tham gia
22/5/09
Bài viết
193
Điểm thành tích
43
Nhà cháu ví dụ 1 dự án sử dụng tiền túi để xem chi phí nào phải tính đến khi đánh lô NPV và IRR.

1. Vốn đầu tư ban đầu

1.1 Tiền đất, VD chạy dự án để có mảnh đất đó
1.2 Tiên giải phóng mặt bằng
1.3 Tiền thuê tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, thẩm định
1.4 Tiền phá dỡ, dọn dẹp, rà phá bom mìn
1.5 Tiền xây dựng, hoàn thiện, thiết bị, cảnh quan
1.6 Tiền trả cho các thủ tục pháp lý, VD phê duyệt quy hoạch 1/500, giấy phép XD, đấu nối điện nước.... Theo Thông tấn xã vỉa hè thì giấy phép XD cho mỗi tầng là 10k, bao nhiêu tầng nhân lên từng đó. :(:)(:)((
1.6 Tiền trả các loại thuế, VD VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp
1.7 Tiền chạy thử vận hành công trình
1.8 Các khoản tiền khác, VD đi nhậu với ông A bà B, tặng căn hộ cho bà C ông D.

2. Chi phí tài chính

2.1 Tiền thuê đất tính từ khi có đất
2.2 Lãi vay
2.3 Các khoản phải chi trước khi có đất, vd khi mua mảnh đất 100 tỷ thì trong túi để sẵn 1 khoản 10 tỷ.

3. Chi phí vận hành

3.1 Tiền điện nước
3.2 Tiền bồi dưỡng osin lau chùi
3.3 Chi phí bảo vệ, an toàn
3.4 Chi phí cho nhân viên di chuyển từ chỗ cũ đến chỗ mới
3.5 Chi phí vận hành và quản lý

4. Chi phí bảo dưỡng

4.1 Bảo dưỡng kết cấu chính
4.2 Sơn tút mặt ngoài
4.3 Tân trang bên trong
4.4 Bảo dưỡng hệ thống điện cơ, vd điều hòa, thang máy
4.5 Bảo dưỡng hệ thống cấp thoát nước
4.6 Bảo dưỡng sân vườn

5. Chi phí sở hữu công trình

5.1 Chi phí sở hữu, VD thuế bất động sản, bảo hiểm trong quá trình sử dụng, lạm phát, khấu hao công trình. ----> Tiền túi mà.

6. Tiền bán đồng nát

Một số bác đọc đến đây chắc mắng nhà cháu. Quả thật các bác liên hệ bản thân khi đi mua cái xe máy hoặc ô tô các bác có nghĩ đến dùng vài năm bán đi được bao tiền không? Nhà cháu xem các bản tính NPV và IRR khủng đều không có cái này.

6.1 Tiền bàn công trình, đất và thiết bị
6.2 Tiền phá hủy và dọn dẹp
6.3 Thuế và phí chuyển nhượng


1 bảng tính của tụi tư bản giải thích về trượt giá.

Trượt giáNăm2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

[TD="colspan: 8, align: center"]

[/TD]

[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"]

[/TD]

[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"].9803922
[/TD]
[TD="align: center"].9708738
[/TD]
[TD="align: center"].9615385
[/TD]
[TD="align: center"].9523810
[/TD]
[TD="align: center"].9433962
[/TD]
[TD="align: center"].9345794
[/TD]
[TD="align: center"].9259259
[/TD]

[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"].9611688
[/TD]
[TD="align: center"].9425959
[/TD]
[TD="align: center"].9245562
[/TD]
[TD="align: center"].9070295
[/TD]
[TD="align: center"].8899964
[/TD]
[TD="align: center"].8734387
[/TD]
[TD="align: center"].8573388
[/TD]

[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"].9423223
[/TD]
[TD="align: center"].9151417
[/TD]
[TD="align: center"].8889964
[/TD]
[TD="align: center"].8638376
[/TD]
[TD="align: center"].8396193
[/TD]
[TD="align: center"].8162979
[/TD]
[TD="align: center"].7938322
[/TD]

[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"].9238454
[/TD]
[TD="align: center"].8884870
[/TD]
[TD="align: center"].8548042
[/TD]
[TD="align: center"].8227025
[/TD]
[TD="align: center"].7920937
[/TD]
[TD="align: center"].7628952
[/TD]
[TD="align: center"].7350299
[/TD]

[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"].9057308
[/TD]
[TD="align: center"].8626088
[/TD]
[TD="align: center"].8219271
[/TD]
[TD="align: center"].7835262
[/TD]
[TD="align: center"].7472582
[/TD]
[TD="align: center"].7129862
[/TD]
[TD="align: center"].6805832
[/TD]

[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"].8879714
[/TD]
[TD="align: center"].8374843
[/TD]
[TD="align: center"].7903145
[/TD]
[TD="align: center"].7462154
[/TD]
[TD="align: center"].7049605
[/TD]
[TD="align: center"].6663422
[/TD]
[TD="align: center"].6301696
[/TD]

[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"].8705602
[/TD]
[TD="align: center"].8130915
[/TD]
[TD="align: center"].7599178
[/TD]
[TD="align: center"].7106813
[/TD]
[TD="align: center"].6650571
[/TD]
[TD="align: center"].6227497
[/TD]
[TD="align: center"].5834904
[/TD]

[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"].8534904
[/TD]
[TD="align: center"].7894092
[/TD]
[TD="align: center"].7306902
[/TD]
[TD="align: center"].6768394
[/TD]
[TD="align: center"].6274124
[/TD]
[TD="align: center"].5820091
[/TD]
[TD="align: center"].5402689
[/TD]

[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"].8367553
[/TD]
[TD="align: center"].7664167
[/TD]
[TD="align: center"].7025867
[/TD]
[TD="align: center"].6446089
[/TD]
[TD="align: center"].5918985
[/TD]
[TD="align: center"].5439337
[/TD]
[TD="align: center"].5002490
[/TD]

[TD="align: center"]

[/TD]
[TD="align: center"].8203483
[/TD]
[TD="align: center"].7440939
[/TD]
[TD="align: center"].6755642
[/TD]
[TD="align: center"].6139133
[/TD]
[TD="align: center"].5583948
[/TD]
[TD="align: center"].5083493
[/TD]
[TD="align: center"].4631935
[/TD]




Hàng ngang ----> tỷ lệ lạm phát, cột dọc ----> số năm. Nhìn vào bảng trên, nếu tỷ lệ lạm phát 5% năm, chi ra 100 tỷ bây giờ thì 6 năm sau chỉ còn 100 tỷ x 0.7642 = 76.42 tỷ.

Tụi nó không lập cho tỷ lệ lạm phát 20% năm của VN nhưng lại lập cho số năm của dự án đến 60 năm. Nhà cháu chỉ copy 10 năm tương ứng với 2 nhiệm kỳ 5 năm. Chưa nhìn thấy dự án nào của VN tính như thế này. :(:)(:)((Bác nào biết thì bảo nhà cháu.
 
Last edited by a moderator:
M

minhminhkg123

Guest
giúp mình câu hỏi này với ạ :
Khấu hao có nên được đưa vào tính toán DCF?
 
L

LANTRINH80

Guest
Kết luận là ko tính khấu hao vào dòng tiền, vậy các bác cho em hỏi: Mục đích xây dựng bảng khấu hao theo phương pháp khấu hao khác nhau có giá trị gì trong thẩm định dự án không?
 

nguyentheanh

Tác giả Dự toán GXD
Thành viên BQT
Tham gia
6/7/07
Bài viết
4.624
Điểm thành tích
113
Website
giaxaydung.vn
Kết luận là ko tính khấu hao vào dòng tiền, vậy các bác cho em hỏi: Mục đích xây dựng bảng khấu hao theo phương pháp khấu hao khác nhau có giá trị gì trong thẩm định dự án không?
Khấu hao không đưa vào dòng tiền khi phân tích hiệu quả dự án dựa trên các chỉ tiêu NPV, IRR, BCR, Thời gian thu hồi vốn (Tth)... nhưng bảng khấu hao có tác dụng với các khía cạnh khác như: xem xét kế hoạch hoạt động của dự án, cân đối nguồn tiền để trả lãi vay, hoặc hạch toán kế toán khi vận hành dự án.v.v.
Bạn google thêm về vai trò của bảng khấu hao TSCĐ nhé.
 

Top