Thảo luận về các Chi phí thuộc TMĐT

  • Khởi xướng Khởi xướng shuyin
  • Ngày gửi Ngày gửi
tỉ lệ chi phí tư vấn

theo malsoni810: Chi phí thiết kế phần đường và thoát nước tính theo 2 hệ số giao thông và cơ sở hạ tầng, còn lại các chi phí khác như quản lý dự án, giám sát,... tính theo cơ sở hạ tầng.
- có văn bản nào quy định chổ này không bác?
- vì sao lại chỉ có hệ số của thiết kế thì tách ra tính riêng, còn các tư vấn khác thì lấy hệ số chung (HTKT)?
thân.
 
Cảm ơn các bạn rất nhiều. Nhưng mình cúng không hiểu tại sao chi phí thiết kế thì tính riêng còn các chi phí khác lại tính chung vào phần hạ tầng kỹ thuật.Mong các bạn giai thích giùm.
 
theo malsoni810: Chi phí thiết kế phần đường và thoát nước tính theo 2 hệ số giao thông và cơ sở hạ tầng, còn lại các chi phí khác như quản lý dự án, giám sát,... tính theo cơ sở hạ tầng.
- có văn bản nào quy định chổ này không bác?
- vì sao lại chỉ có hệ số của thiết kế thì tách ra tính riêng, còn các tư vấn khác thì lấy hệ số chung (HTKT)?
thân.

Vấn đề ầy tôi cũng thấy không hợp lý tý nào:
Theo nghị định 209/ND-CP thì hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm: đường giao thông, cấp nước, thoát nước, điện chiếu sáng, thông tin liên lạc....Còn công trình hạ tầng kỹ thuật chỉ có cấp nước, thoát nước không đề cập đến điện chiếu sáng và đường giao thông. Các Văn bản khác khái niệm cũng vậy. Nếu áp dụng chung hệ số của công trình kỹ thuật thì không hợp lý cho lắm.
Tôi cũng hỏi luôn các bạn phân cấp công trình vườn hoa cây xanh thế nào?. Đường giao thông, điện chiếu sáng trong hạ tầng khu dân cư xác định là cấp mấy theo phụ lục phân cấp của nghị định 209?.
Mong các bạn chỉ giáo
 
Chi phí này là chi phí "quản lý lập quy hoạch" chứ không phải chi phí "quản lý quy hoạnh" nên cơ quan quản lý quy hoạch làm sao được hưởng chi phí này.
 
Tôi dang nhận thẩm tra bộ hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ thuật của 1 công trình nhỏ do thành phố Hà Đông duyệt duyệt với vốn 1 tỷ đông.\tuy nhiên trong hồ sơ đã có báo cáo thẩm định của phòng quản lý đô thị thành phố . vậy tôi có cần làm thâmt tra nữa không?\Chi phí thẩm tra của tôi có hợp lệ không?\Hay là BQL có thể đệ trình TP duyệt mà không cần mình\Nhờ các bạn tư vấn giúp vớ không lại công cốc mất. Xin cảm ơn.\

Theo quan điểm của tôi thì BQL họ làm thế là đúng đấy vì theo văn bản số 2200/BXD-KSTK ngày 27/10/2005 của BXD thì phòng QLĐT thẩm định thiết kế chỉ là thẩm định giải pháp và sự phù hợp với quy hoạch thôi, không chịu trách nhiệm về chất lượng hồ sơ và an toàn của công trình. Chủ đầu tư vẫn phải chịu trách nhiệm chính vì vậy phải thẩm tra để có kết luận về chất lượng và giá trị dự toán trước khi phê duyệt là đúng. Nếu không có phòng tài chính họ không phê duyệt đâu. Bác nên làm và an tâm hưởng khoản kinh phí đó
 
Last edited by a moderator:
Tôi dang nhận thẩm tra bộ hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ thuật của 1 công trình nhỏ do thành phố Hà Đông duyệt duyệt với vốn 1 tỷ đông.\tuy nhiên trong hồ sơ đã có báo cáo thẩm định của phòng quản lý đô thị thành phố . vậy tôi có cần làm thâmt tra nữa không?\Chi phí thẩm tra của tôi có hợp lệ không?\Hay là BQL có thể đệ trình TP duyệt mà không cần mình\Nhờ các bạn tư vấn giúp vớ không lại công cốc mất. Xin cảm ơn.\

Nội dung của bạn có nhiều điều chưa rõ. Dự án này do ai làm chủ đầu tư? Phòng quản lý đô thị thành phố có phải là chủ đầu tư hoặc là một bộ phận của chủ đầu tư hay không mà lại có thẩm quyền thẩm định (thiết kế, dự toán??).
Theo qui định thì chủ đầu tư tự tổ chức thẩm định thiết kế , dự toán trứoc khi trình duyêt báo cáo KTKT. Còn thẩm định dự án (hay báo cáo KTKT) là cơ quan thuộc người quyết định đầu tư.
Mình chưa nghe thẩm tra báo cáo kinh tế kỹ thuật, mình chỉ nghe đến trong văn bản pháp luật về thẩm định dự án đầu tư, thẩm định tổng mức đầu tư, thẩm tra tổng mức đầu tư thôi.
 
Cam on cac ban

Cảm ơn các ban đã tham gia gops ý. Mình đã lam việc với chủ đầu tư và thống nhất lại là mình chỉ làm phần thẩm tra dự toán thôi trên cơ sở thẩm tra HSBVTC của phòng Quản lý đô thị và có đủ cơ sở để làm việc này.Xin cảm ơn
 
Xin cảm ơn bạn đã trả lời.
Tuy nhiên, xin cho mình hỏi thêm: công thức: lệ phí = (CPXD + các CP (chưa có lệ phí) x hệ số theo quy định) nằm trong văn bản nào. Chứ trong TT33 thì cho là TMĐT x hệ số theo quy định, mà tổng mức đầu tư có chi phí khác, mà các lệ phí lại nằm trong chi phí khác. Vậy thì theo cách tính của bạn đối với công trình thiết kế 1 bước thì lệ phí thẩm định thiết kế dự toán và lệ phí thẩm định BC KTKT có tính theo TMĐT x với hệ số theo quy định không?

Chào bạn Thanh Lâm!
Đối với công trình có lập DAĐT thì chúng ta đã có tổng mức đầu tư rồi pk? mình không thảo luận nữa
Còn đối với công trình lập BCKTKT : Theo thông tư 02/BXD yêu cầu khi phê duyệt báo cáo KTKT thì yêu cầu phải có KQTĐ thiết kế bản vẽ thi công, KQTĐ dự toán, sau đó người quyết định đầu tư sẽ ra quyết định phê duyệt Báo cáo KTKT có nghĩa là TMĐT=Tổng dự toán, vì vậy ở địa phương mình (tỉnh Đồng Tháp) hướng dẫn cách tính chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán công trình = (Gxd+Gqlda+các chi phí)x hs quy định, sau đó cộng tất cả các chi phí chúng ta sẽ có chi phí khác.
Chúc bạn vui vẽ!
 
- theo cách tính của bạn Khanh_imc thì cũng được nhưng phải hiểu là cái nào có trước, cái nào có sau?
- Còn theo bạn NGUYENHUU thì tổng các chi phí QLDA, tư vấn ĐTXD, CP khác tính bằng 10 - 15% CP xây lắp + TB (theo TT05) nhưng mình đã kiểm tra và nhận thấy rằng: cách tính này ra được tổng các CP này cao hơn so với cách tính chi tiết theo định mức % (chỉ khoảng 5 - 7%).
- Mình cũng thấy có nhiều đơn vị cũng tính các chi phí này giống như bạn phuong41nq1 đã đề cập (thay TMĐT bằng Gxl)

Chào bạn!
Theo mình nếu thay TMĐT bằng Gxd để tính chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán là không ổn, vì công việc này bao gồm quyết toán chi XD, quyết toán chi phí tư vấn, quyết toán chi phí QLDA, GPMB.... vì vậy không thể sử dụng Gxd để tính được đâu.
 
Chào bạn!
Tyeo mình nếu thay TMĐT bằng Gxd để tính chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán là không ổn, vì công việc này bao gồm quyết toán chi XD, quyết toán chi phí tư vấn, quyết toán chi phí QLDA, GPMB.... vì vậy không thể sử dụng Gxd để tính được đâu.

Ở tỉnh mình toàn thay TMĐT bằng Gxl (chứ không phải là Gxd ) mà Gxl thì chỉ có vật liệu, NC và Máy thôi chứ có bao gồm quyết toán, QLDA... đâu bạn
 
đóng góp ý kiến với bạn hanh1982

theo mình, cái chi phí thiết kế đó là chi phí thiết kế của giai đoạn TKKT-BVTC, vì thế cậu phải tách riêng chi phí thiết kế vì sau này khi lập dự toán chi tiết phần các hạng mục đó thì cậu phải tính thiết kế phí riêng cho các hạng mục, còn các đầu chi phí khác phải tính theo công trình hạ tầng kỹ thuật vì cậu đang lập tổng mức đầu tư nên phải tính theo công trình hạ tầng kỹ thuật là đúng rồi. đây là ý kiến riêng của mình, cậu có thể tham khảo.
 
về lệ phí trong tổng mức đầu tư

trước đây khi mới làm mình cũng thắc mắc chỗ này, nhưng mình nghĩ cái này cũng không cần phải quá chính xác đâu. Nếu các cậu làm giai đoạn TKKT thì đã có TMĐT, nhưng nếu làm giai đoạn TMĐT thì chưa có giá trị TMĐT đúng không. Mình thường dựa vào suất đầu tư, mình là về thuỷ điện sđt khoảng 20tỷ/MW vì thế mình sẽ tạm tính được tổng mức đầu tư theo suất đầu tư -> ra con số TMĐT(1) -> bạn lại chọn lại TMĐT gần đúng với TMĐT(1) thì sẽ ra.
 
Ở tỉnh mình toàn thay TMĐT bằng Gxl (chứ không phải là Gxd ) mà Gxl thì chỉ có vật liệu, NC và Máy thôi chứ có bao gồm quyết toán, QLDA... đâu bạn

Điều này hoàn toàn sai à nha. Họ tính như vây vì họ không hiểu bản chất. Khi thanh quyết toán và kiểm toán là để hoàn tất công trình đưa vào sử dụng thì phải kiểm tra từ lúc bắt đầu thực hiện dự án đến khi kết thúc chứ. Có nghĩa là phải kiểm tra tất tần tật, như vậy thì phải tính trên tổng mức đầu tư, nếu tính ở TKKT thì dễ rồi, còn bước DA thì tính theo kiểu đúng dần như bạn nguyenhuu đó.
 
Chi phí quản lý dự án dự án đầu tư không có xây dựng công trình xác định thế nào ?

Câu trả lời (sưu tầm):

Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình, chi phi quản lý dự án thực hiện theo qui định tại Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Văn bản số 1751/BXD-VP ngày 14/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc Công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
Trường hợp đối với các dự án đầu tư không có xây dựng công trình thì chi phí quản lý dự án xác định bằng cách lập dự toán chi phí theo qui định hiện hành.
Hết câu trả lời sưu tầm.

Lập dự toán theo quy định hiện hành là như thế nào ?

1. Mở một bản tính Excel.
2. Liệt kê danh mục tất cả các khoản chi phí cần thiết, kiểu như sau:
- Chi phí cho chất xám: lương chuyên gia, cán bộ, công nhân viên kỹ thuật (lương theo mon-month)...
- Chi phí mua tài sản cố định: xe cộ, máy móc, thiết bị văn phòng...

- Chi phí cho lực lượng phục vụ: lái xe, bảo vệ, phục vụ, hậu cần...

- Chi phí cho các hoạt động bình thường: văn phòng, điện nước, điện thoại, Fax, ADSL...

- Chi phí khấu hao thiết bị, máy móc phục vụ...
...
Tóm lại các chi phí bạn có thể lường trước được sẽ cần thiết cho công việc quản lý dự án. Càng nhiều kinh nghiệm bạn càng có thể dự kiến bảng dự toán này chính xác. Nếu không bạn cần thuê một cá nhân hoặc đơn vị tư vấn giúp bạn.

3. Lắp đơn giá, tính thành tiền và hoàn thiện bảng tính, hồ sơ.

4. Trình phê duyệt (hợp lý, thuyết phục được thì được phê duyệt; không hợp lý chuẩn bị tinh thần làm lại).

Xin mời các chuyên gia có kinh nghiệm chia sẻ thêm về tình huống này.
 
Câu trả lời (sưu tầm):

Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình, chi phi quản lý dự án thực hiện theo qui định tại Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Văn bản số 1751/BXD-VP ngày 14/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc Công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
Trường hợp đối với các dự án đầu tư không có xây dựng công trình thì chi phí quản lý dự án xác định bằng cách lập dự toán chi phí theo qui định hiện hành.
Hết câu trả lời sưu tầm.

Lập dự toán theo quy định hiện hành là như thế nào ?

1. Mở một bản tính Excel.
2. Liệt kê danh mục tất cả các khoản chi phí cần thiết, kiểu như sau:
- Chi phí cho chất xám: lương chuyên gia, cán bộ, công nhân viên kỹ thuật (lương theo mon-month)...
- Chi phí mua tài sản cố định: xe cộ, máy móc, thiết bị văn phòng...

- Chi phí cho lực lượng phục vụ: lái xe, bảo vệ, phục vụ, hậu cần...

- Chi phí cho các hoạt động bình thường: văn phòng, điện nước, điện thoại, Fax, ADSL...

- Chi phí khấu hao thiết bị, máy móc phục vụ...
...
Tóm lại các chi phí bạn có thể lường trước được sẽ cần thiết cho công việc quản lý dự án. Càng nhiều kinh nghiệm bạn càng có thể dự kiến bảng dự toán này chính xác. Nếu không bạn cần thuê một cá nhân hoặc đơn vị tư vấn giúp bạn.

3. Lắp đơn giá, tính thành tiền và hoàn thiện bảng tính, hồ sơ.

4. Trình phê duyệt (hợp lý, thuyết phục được thì được phê duyệt; không hợp lý chuẩn bị tinh thần làm lại).

Xin mời các chuyên gia có kinh nghiệm chia sẻ thêm về tình huống này.

Về nguyên lý mình đồng tình là như vậy, nhưng về văn bản pháp lý để làm cơ sở (quản lý chi phí dự án đầu tư không có xây dựng) thì bó tay.:))
 
Câu trả lời (sưu tầm):

Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình, chi phi quản lý dự án thực hiện theo qui định tại Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Văn bản số 1751/BXD-VP ngày 14/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc Công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
Trường hợp đối với các dự án đầu tư không có xây dựng công trình thì chi phí quản lý dự án xác định bằng cách lập dự toán chi phí theo qui định hiện hành.
Hết câu trả lời sưu tầm.

Lập dự toán theo quy định hiện hành là như thế nào ?

1. Mở một bản tính Excel.
2. Liệt kê danh mục tất cả các khoản chi phí cần thiết, kiểu như sau:
- Chi phí cho chất xám: lương chuyên gia, cán bộ, công nhân viên kỹ thuật (lương theo mon-month)...
- Chi phí mua tài sản cố định: xe cộ, máy móc, thiết bị văn phòng...

- Chi phí cho lực lượng phục vụ: lái xe, bảo vệ, phục vụ, hậu cần...

- Chi phí cho các hoạt động bình thường: văn phòng, điện nước, điện thoại, Fax, ADSL...

- Chi phí khấu hao thiết bị, máy móc phục vụ...
...
Tóm lại các chi phí bạn có thể lường trước được sẽ cần thiết cho công việc quản lý dự án. Càng nhiều kinh nghiệm bạn càng có thể dự kiến bảng dự toán này chính xác. Nếu không bạn cần thuê một cá nhân hoặc đơn vị tư vấn giúp bạn.

3. Lắp đơn giá, tính thành tiền và hoàn thiện bảng tính, hồ sơ.

4. Trình phê duyệt (hợp lý, thuyết phục được thì được phê duyệt; không hợp lý chuẩn bị tinh thần làm lại).

Xin mời các chuyên gia có kinh nghiệm chia sẻ thêm về tình huống này.

Mình thấy cái khó ở đây là xác định bộ máy của ban quản lý dự án thế nào. Chuyên gia là bao nhiêu thì đủ.... Chi phí máy móc và các chi phí khác tính thế nào thì thuyết phục được người duyệt....Nói tóm lại là không có chuẩn mực nhất định, phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của người duyệt, người quyết toán sau này:((
 
Về chi phí khởi công khánh thành

có bác nào có biết quy định nào về chi phí khởi công, khánh thành ko? cho e xin với.
 
Quyết định số 226/2006/QĐ-TTg ngày 10/10/2006 Về việc quy định tổ chức lễ động thổ, lễ khởi công và lễ khánh thành công trình xây dựng của Thủ tướng Chính Phủ.
 
Last edited by a moderator:
Mình đang lập Tổng mức đầu tư của dự án. Mục chi phí này mình tham khảo một số dự án toàn thấy tam tính (khoảng =0,1% giá trị xây lắp trước thuế). Không biết có văn bản nào hướng dẫn về cách tính hay định mức cho khoản mục chi phí này không? Bạn nào rõ về khoản mục này thì chỉ cho mình với. :confused:

Chưa có quy định nào về việc này, Theo Thông tư 05/2007/TT-BXD thì đơn vị tư vấn thực hiện việc này lập dự toán và chủ đầu tư duyệt ( duyệt = bao nhiêu thì cố chịu trách nhiệm nhé).
 
mình cũng như bạn đang vương mắc vấn đề đó, vì vậy nếu bạn có gửi cho mình với nhe. Mà chi phí để tra cho việc thuê Tư vấn QLDA bạn lấy ở đâu? trong Tổng chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được duyệt hay trích trong chi phí QLDA? Ai biết chỉ dùm với )(

Chi phí để trả cho việc thuê tư vấn QLDA phải trích trong Chi phí quản lý dự án ( mức quy định tại CV 1751/BXD-VP), còn cụ thể =? thì do đơn vị tư vấn lập ( theo mẫu hướng dẫn tại CV 1751) và chủ đầu tư duyệt ( và tự chịu trách nhiệm ).
 
Back
Top