Ván khuôn và bê tông cọc

jindo1991

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
30/11/11
Bài viết
44
Điểm thành tích
8
Mong.jpg
Các anh chị xem giúp em bóc khối lượng ván khuôn với bê tông cọc này có chuẩn không ạ?
Ván khuôn :
3*3*7*0,3*1,01/100
Bê tông: (6.68*0,3*0,3+1/3*0,3*0,3*0,32)*3*1,01

 

CE114-04

Thành viên cực kỳ nhiệt tình
Tham gia
20/4/12
Bài viết
382
Điểm thành tích
28
View attachment 46663
Các anh chị xem giúp em bóc khối lượng ván khuôn với bê tông cọc này có chuẩn không ạ?
Ván khuôn :
3*3*7*0,3*1,01/100
Bê tông: (6.68*0,3*0,3+1/3*0,3*0,3*0,32)*3*1,01


Về cơ bản về mặt công thức là được (chắc số lượng 3 cọc nên bạn *3). Tuy nhiên phần ván khuôn thì bạn không nên gom chung.
1. Ván khuôn cọc: Tách phần thân và phần mũi ra riêng.
2. Bê tông: tách phần thân và mũi ra riêng

Thân
 

jindo1991

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
30/11/11
Bài viết
44
Điểm thành tích
8
Cho em hỏi về công tác sản xuất bản mã cọc thì nên dùng định mức nào cho hợp lý ạ?
- Phần thép nằm trong cọc được chế tạo tại xưởng và phần thép nối tại hiện trường dùng định mức nhưu thế nào ạ?
 

CE114-04

Thành viên cực kỳ nhiệt tình
Tham gia
20/4/12
Bài viết
382
Điểm thành tích
28
Cho em hỏi về công tác sản xuất bản mã cọc thì nên dùng định mức nào cho hợp lý ạ?
- Phần thép nằm trong cọc được chế tạo tại xưởng và phần thép nối tại hiện trường dùng định mức nhưu thế nào ạ?
1. Sản xuất bản mã cọc bạn có thể dùng mã AI.53000 SẢN XUẤT MẶT BÍCH (bạn xem chi tiết trong đó mà áp dụng, vì tùy thuộc khối lượng)
2. Nối cọc thì dùng bản mã nối chứ nhỉ? Chứ đâu có nối thép gì đâu?
 

jindo1991

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
30/11/11
Bài viết
44
Điểm thành tích
8
2. Nối cọc thì dùng bản mã nối chứ nhỉ? Chứ đâu có nối thép gì đâu?
Tức là phần mối nối cọc, trong thống kế thép về cọc bê tông cốt thép thống kê cả khối lượng thép mối nối
AC.29311 Nối cọc bê tông cốt thép, cọc vuông, kích thước cọc 20x20 (cm) 1 mối nối
Phân tích vật tư
A24.0730-Thép tấm d = 6mm kg 9,27
A24.0543-Que hàn kg 1,82
Z999-Vật liệu khác % 3

Như vậy là ta có thể bỏ qua khối lượng thép thông kế mối nối đúng không ạ?​
 

CE114-04

Thành viên cực kỳ nhiệt tình
Tham gia
20/4/12
Bài viết
382
Điểm thành tích
28
Tức là phần mối nối cọc, trong thống kế thép về cọc bê tông cốt thép thống kê cả khối lượng thép mối nối
AC.29311 Nối cọc bê tông cốt thép, cọc vuông, kích thước cọc 20x20 (cm) 1 mối nối
Phân tích vật tư
A24.0730-Thép tấm d = 6mm kg 9,27
A24.0543-Que hàn kg 1,82
Z999-Vật liệu khác % 3

Như vậy là ta có thể bỏ qua khối lượng thép thông kế mối nối đúng không ạ?​

Bảng thống kê là ngt thống kê các loại vật liệu thép cần thiết cho nối cọc thôi. Để từ đó mà bạn kiểm tra số lượng vật liệu đó và định mức có phù hợp không?
Mình ví dụ trong bản thống kê nó thống kê một mối nối cọc cần 2 tấm thép bản để nối. Tuy nhiên trong định mức ngta lại cần 4 tấm thép bản để nối. Như vậy khối lượng thép bản này đã thiếu và nếu như trong bảng tiên lượng khi làm HS dự thầu bạn không phát hiện ra thì có phải bên bạn phải chịu phần chi phí phát sinh này không?
Tóm lại, bạn phải dựa theo khối lượng của định mức chứ không phải của bảng thống kê. Sau khi tổng hợp vật tư và so sánh lại với bảng thống kê để từ đó biết được khối lượng vật tư thừa hay thiếu.
 

jindo1991

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
30/11/11
Bài viết
44
Điểm thành tích
8
Tóm lại, bạn phải dựa theo khối lượng của định mức chứ không phải của bảng thống kê. Sau khi tổng hợp vật tư và so sánh lại với bảng thống kê để từ đó biết được khối lượng vật tư thừa hay thiếu.
Ví dụ, công tác nối cọc bê tông 30x30, bao gồm vật liệu:

V10803

Thép góc 80x80mm

V10613

Que hàn

V19999

Vật liệu khác


Mà thép nối theo thi công là thép tấm, vậy em phải xử lý như thế nào ạ
 

cuongden37

Thành viên quan trọng (VIP)
Tham gia
12/1/12
Bài viết
410
Điểm thành tích
93
Làm dự toán mà không dựa vào khối lượng trong thống kê thì cũng không chính xác được. Công tác trên thì trong bảng thống kê thép đã có thép tấm thì công tác này mình chỉ sử dụng vật liệu que hàn, dùng mã đó lập đơn giá riêng, rồi ghi chú: chỉ tính với que hàn. Vì định mức thì ông cha ta lập lâu rùi, khi đó dùng thép góc nhưng giờ anh em ta sống trên cung trăng rùi:D, nên không sử dụng cái đó nữa.
"trong bản thống kê nó thống kê một mối nối cọc cần 2 tấm thép bản để nối": Làm gì có việc thống kê như thế anh.
Chúc bạn thành công.
 

jindo1991

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
30/11/11
Bài viết
44
Điểm thành tích
8
Công tác trên thì trong bảng thống kê thép đã có thép tấm thì công tác này mình chỉ sử dụng vật liệu que hàn, dùng mã đó lập đơn giá riêng, rồi ghi chú: chỉ tính với que hàn.
"trong bản thống kê nó thống kê một mối nối cọc cần 2 tấm thép bản để nối": Làm gì có việc thống kê như thế anh.
công tác nối cọc bê tông 30x30, bao gồm vật liệu:

V10803

Thép góc 80x80mm

V10613

Que hàn

V19999

Vật liệu khác



Như vậy ta có thể vào "Đơn giá chi tiết" và chuyển "thép góc" thành "thép tấm" và tự điều chỉnh lại giá . Em nghĩ như vậy có đúng không nhỉ?
 

cuongden37

Thành viên quan trọng (VIP)
Tham gia
12/1/12
Bài viết
410
Điểm thành tích
93
Mình xin nhắc lại ý kiến của mình:
- Mình sử dụng mã công tác AC.29311 nhưng chỉ tính với que hàn.
- Trong đơn giá chi tiết bạn chỉ tính với que hàn.
- Thép hình thay bằng thép tâm nhưng tính trong công tác sản xuất mặt bích.
 

jindo1991

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
30/11/11
Bài viết
44
Điểm thành tích
8
- Thép hình thay bằng thép tâm nhưng tính trong công tác sản xuất mặt bích.
Trong công tác sản xuất thép mặt bích là phần thép nằm trong cọc được chế tạo tại xưởng
Còn công tác nối cọc bê tông tại hiện trường thì cũng phải dùng thép bản để hàn vì vậy cũng phải tính vào đó chứ ạ

 
L

levinhxd

Guest
Gửi bạn Jindo một bảng dự toán cọc + móng để bạn tham khảo cách tính cũng như đầu việc nhé!
Thông tin: Dự toán cọc + móng
Nhà cao 7 tầng tại Hà Nội
Dự toán lập vào tháng 5/2007
 

File đính kèm

  • Du toan phan coc + Mong.xls
    273,5 KB · Đọc: 308

jindo1991

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
30/11/11
Bài viết
44
Điểm thành tích
8
Gửi bạn Jindo một bảng dự toán cọc + móng để bạn tham khảo cách tính cũng như đầu việc nhé!
Thông tin: Dự toán cọc + móng
Nhà cao 7 tầng tại Hà Nội
Dự toán lập vào tháng 5/2007
Anh cho em hỏi sao trong bài dự toán này, ở công tác ép âm cọc tại sao lại không nhân với hệ số 1.05 cho nhân công và máy thi công theo định mức 1776 ạ?
 

cuongden37

Thành viên quan trọng (VIP)
Tham gia
12/1/12
Bài viết
410
Điểm thành tích
93
Trong định nghĩa: Mặt bích thép thường được sử dụng hàn. ở công tác trên mặt bích đó khác với mặt bích ở đầu đoạn cọc.Trong dự toán tính với: sản xuất+lắp đặt.
Còn dự toán của anh Levinh đã nhân hệ số 1,05 rồi chứ bạn.Bạn xem lại nhé.
 

Top