Xin hỏi về ĐM % hao phí SX và LD Ván khuôn.

  • Khởi xướng thatkong
  • Ngày gửi
T

thatkong

Guest
Tôi đang làm dự toán cho thiết kế, ở công tác ván khuôn kim loại (KL khá lớn)...định mức đều phân tích ra vật liệu cấu thành nên VK kim loại ( que hàn, thép hình, thép tấm) và NC,MTC để chế tạo,mà cách tính này ko sát, nên tôi đã tính theo hao phí m2 VK; nhưng để đảm bảo tính hợp lý theo qui định của nhà nước...ko biết có vị đca nào biết % hao phí NHÂN CÔNG chế tạo, lắp dựng trong Ctac Vk ( tôi còn nhớ, lúc còn sv có GV đã cho TLiệu về vấn đề này).
Xin chân thành cảm ơn.
 

AnhTuan-Hacinco

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
2/10/08
Bài viết
40
Điểm thành tích
6
Bạn có thể tham khảo định mức của nhà nước,nếu mình không nhầm thì khi phân tích ra vật liệu có phân tích ra giá vật liệu (que hàn, thép tấm...) nhưng có định mức khấu hao cho vật liệu luân chuyển ở đó còn nhân công và máy trong định mức đã có, nhân công này là nhân công tính chung cho sản xuất và lắp dựng ván khuôn cũng giống như sản xuất và lắp dựng cốt thép.
Để tách ra sản xuất riêng và lắp dựng riêng thì bạn phải tự lập định mức riêng theo hướng dẫn lập định mức trong tt 05/2007 về quản lý chi phí xây dựng công trình.
(ngày trước thời sinh viên mình có hỏi GV thì các thầy có nói lấy theo một phần trăm nào đó nếu lười không muốn lập định mức.)
 

pnanhhuy1986

Thành viên năng động
Tham gia
28/4/08
Bài viết
77
Điểm thành tích
8
Tôi đang làm dự toán cho thiết kế, ở công tác ván khuôn kim loại (KL khá lớn)...định mức đều phân tích ra vật liệu cấu thành nên VK kim loại ( que hàn, thép hình, thép tấm) và NC,MTC để chế tạo,mà cách tính này ko sát, nên tôi đã tính theo hao phí m2 VK; nhưng để đảm bảo tính hợp lý theo qui định của nhà nước...ko biết có vị đca nào biết % hao phí NHÂN CÔNG chế tạo, lắp dựng trong Ctac Vk ( tôi còn nhớ, lúc còn sv có GV đã cho TLiệu về vấn đề này).
Xin chân thành cảm ơn.
Vâng có đấy các bác ạ tất cả lấy theo định mức 726 về hao phí lao động
Các bác tham khảo nhé
 

File đính kèm

  • Định mức VK.doc
    33,5 KB · Đọc: 2.519
Last edited by a moderator:

AnhTuan-Hacinco

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
2/10/08
Bài viết
40
Điểm thành tích
6
Mình search trên mạng không thấy định mức này.
Bạn có thể up nguyên bản quyết định của định mức này lên được không.
thạnks
 
L

lethihuedl

Guest
Mình search trên mạng không thấy định mức này.
Bạn có thể up nguyên bản quyết định của định mức này lên được không.
thạnks

Định mức Bạn tìm là:
Định mức lao động trong xây dựng. Ban hành kèm theo quyết định số 726-UB/ĐM ngày 17/12/1965 có sửa đổi bổ sung (văn bản 182/UB-KTXD ngày 23/3/1972). Gồm 5 tập:
- Tập I: Công tác đất đá;
- Tập II: Công tác kè;
- Tập III: Công tác bê tông và công tác cốt thép;
- Tập IV: Công tác mộc;
- Tập V: Gia công vật liệu, lắp ráp cấu kiện kiến trúc, gia công cơ khí.

Ở đây: http://giaxaydung.vn/diendan/dinh-muc-xay-dung-cong-trinh/2207-dinh-muc-lao-dong-726-a.html

Nhưng bạn không phải tải xuống hết để tìm. Định mức bạn cần ở trang 17 – tập IV.
 

pnanhhuy1986

Thành viên năng động
Tham gia
28/4/08
Bài viết
77
Điểm thành tích
8
Mình search trên mạng không thấy định mức này.
Bạn có thể up nguyên bản quyết định của định mức này lên được không.
thạnks
E đã lấy trong định mức 726 đấy bác search trong diễn đàn định mức 726 nó co ghi rõ định mức sản xuất lắp dựng và tháo dỡ VK tứng công tác đấy bác, nhưng trong đó chỉ ghi định mức giờ công, bác hãy tính tỉ lệ % từng quá trình công tác ra nhé, rồi dùng tỉ lệ đó tính theo định mức bác muốn dùng hiện nay.Thân....
 

betady

Thành viên có triển vọng
Tham gia
6/5/08
Bài viết
7
Điểm thành tích
1
Tuổi
38
Mình có đọc qua định mức 726 về công tác mộc, và mình thấy tỷ lệ đó chỉ áp dụng cho vật liệu làm ván khuôn là "gỗ". Nếu mình dùng ván khuôn thép thì tỷ lệ trên là khác chứ?
 

phamlongtl43

Thành viên mới
Tham gia
25/11/08
Bài viết
2
Điểm thành tích
1
Tuổi
42
Hiện tại ván khuôn trong xây dựng sử dụng nhiều là ván khuôn thép, đặc điểm của ván khuôn là luân phiên sửa dụng được nhiểu lần. Vậy văn bản nào quy định số lần luân chuyển đó. Mình đã gặp vài công trình đúc nhiểu cấu kiện đúc sẵn lên tới 30 000 cấu kiện và khối lượng ván khuôn thì quá nhiều mà khi thi công đơn vị thi công chỉ cần 300 bộ ván khuôn là hoàn thành khối lượng đó theo đúng hạn. Quá lãng phí.
 

nguyenhuutrinh

Quản trị cấp cao
Tham gia
8/10/08
Bài viết
1.208
Điểm thành tích
113
Hiện tại ván khuôn trong xây dựng sử dụng nhiều là ván khuôn thép, đặc điểm của ván khuôn là luân phiên sửa dụng được nhiểu lần. Vậy văn bản nào quy định số lần luân chuyển đó. Mình đã gặp vài công trình đúc nhiểu cấu kiện đúc sẵn lên tới 30 000 cấu kiện và khối lượng ván khuôn thì quá nhiều mà khi thi công đơn vị thi công chỉ cần 300 bộ ván khuôn là hoàn thành khối lượng đó theo đúng hạn. Quá lãng phí.

Đúc 30.000 cấu kiện thì chắc cấu kiện đó không phải là cấu kiện có kích thước lớn và phức tạp. Chắc là bó vỉa, tấm đan, tấm lát đúc sẵn thôi đúng không bác.
Thực ra để đúc 30.000 cấu kiện đúc sẵn mà sử dụng tới 300 bộ ván khuôn thép là quá lãng phí. Nếu ván khuôn sử dụng thép dày 2,5 ly trở lên, em bảo đảm chỉ cần khoảng 100 bộ ván khuôn là đủ. Bác dùng 300 là hơi nhiều đấy.
Còn quy định về số lần luân chuyển thì nằm ở trong định mức vật tư 1784 đó thôi bác. Hiz...hiz... :((

Tết - tết - tết sắp đến rồi!!!
Vồn - vốn - vốn sắp hết rồi!!!
 

File đính kèm

  • Dinh muc vat tu 1784.rar
    1,6 MB · Đọc: 2.392

nguyen dinh phuc

Thành viên mới
Tham gia
19/9/08
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
47
Mình đang làm công trình thủy điện Đồng Nai 3 cũng đang rất cần tỷ lệ % về hao phí sản xuất và lắp dựng ván khuôn kim loại. Nếu bác nào đã tìm thấy cho mình biết với. Xin cảm ơn!
 

longthanh7777

Thành viên mới
Tham gia
25/11/08
Bài viết
3
Điểm thành tích
3
Cám ơn người anh em! Đúng cái mình đang cần. Lần sau có gì hay post lên anh em cùng xem nhé.
 

quanvie019

Thành viên mới
Tham gia
20/11/08
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Tuổi
50
Thật dễ dàng khi gặp phải vấn đề về hao phí vật liệu đối với các cấu kiện kim loại nếu tính tấn/kg/m2 thì có thể tra ngay theo định mức.
Nhưng nếu nguyên chiếc với đơn vị tính là bộ hoặc cấu kiện thì phần vật liệu phải lấy đúng theo khối lượng thiết kế và nhân với hao hụt (Theo ĐM vật liệu đã ban hành) thì sẽ tính ra được định mức cho từng loại vật liệu của cấu kiện đó. Còn đối với hao hụt nhân công và máy tính trên khối lượng của cấu kiện được tạm tính bằng tấn/kg/m2 theo đúng định mức BXD đã ban hành.
Ghi chú: Đây là cách xác định định mức hao hụt vật liệu, NC, máy cho các cấu kiệu sản xuất bằng kim loại tính theo đơn vị tính là nguyên cấu kiện mà các sư phụ của Tổng EVN đang áp dụng đấy.
 
N

Nguyenthetan

Guest
tôi cần định mức số 22/2001/BXD ai có cho minh xin với. Cảm ơn nhièu
 
N

Nguyenthetan

Guest
Tôi đang lập dự toán cống dẫn dòng mà không biết tính ván khuôn bê tông tại chỗ thế nào cho đúng ai biết xin chỉ dùm cho tôi với.
 

longthanh7777

Thành viên mới
Tham gia
25/11/08
Bài viết
3
Điểm thành tích
3
dinh muc 1784

Nhưng trong định mức 1784 không nói rõ là ván khuôn thép phải luân chuyển bao nhiêu lần, chỉ nói : “Thép và tôn dùng làm ván khuôn đúc bê tông tại chỗ cho các loại kết cấu phải luân chuyển 80 lần, không bù hao hụt.” hay “Thép và tôn dùng làm ván khuôn đúc sẵn các loại kết cấu bê tông (trừ kết cấu bê tông đúc sẵn dầm cầu ) phải luân chuyển 250 lần không có bù hao hụt.”. Vậy thì làm thế nào để có cơ sở thuyết phục người khác. Ví dụ: 1 tấm ván khuôn dùng cho bê tông đúc tại chổ thì phải luân chuyển bao nhiêu lần để hết khấu hao? Hay một công trình thuỷ lợi A có tổng cộng 2000m2 ván khuôn thép tính toán thì chỉ được phép sử dụng bao nhiêu m2 ván khuôn thép thực tế để đảm bảo sau khi công xong công trình (2000m2) hết khấu hao?. Mong các anh em giúp giải đáp thắc mắc. Cảm ơn và Chúc sức khoẻ anh em. :-w
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Các tương tác: vna
N

namhonganh

Guest
Mình đang làm công trình thủy điện Đồng Nai 3 cũng đang rất cần tỷ lệ % về hao phí sản xuất và lắp dựng ván khuôn kim loại. Nếu bác nào đã tìm thấy cho mình biết với. Xin cảm ơn!
thường thì, đối với công trình thủy điên: ván khuôn chủ yếu la ván khuôn thủy công. Riêng trụ bin, tru biên , tràn thi la ván khuôn cong( VKhuôn đăc biệt nên tính riêng).
Đối với Vkhuôn thủy công thì:
- Khi thiết kế VK ta phai tính đến tổng số m2 cân sử dụng VK cho cả công trình va tính đến số làn luôn chuyển VK trong lắp dưng.
VD: tổng số DTích lắp dụng là A, số lần luân chuỷen lắp dựng la B. thì số VK phải là C=A/B(bộ)
- Dựa vào DMDT-1776 ta tính ( tính thêm cả % thu hồi).
- Dựa vào DMVT-1784 ta tính hao hụt
 

nguyenthaohien

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
2/7/09
Bài viết
19
Điểm thành tích
3
Tuổi
40
Lập dự toán bóc tách ván khuôn

Mình làm dự toán được 1 thời gian rồi, hôm qua mới đọc dự toán của người khác làm, mình hỏi 1 vài câu hỏi thế này, các bạn nào biết giải đáp giúp mình:
+ Có tính ván khuôn cho phần bê tông lót không?
+ Có tính phần ván khuôn dư ra trong công tác không? (theo tôi nghĩ là ko cần vì định mức đã có hết rồi, nhưng hỏi cho chắc để làm căn cứ đi tranh cãi thôi)
+ Khi nào nên dùng ván khuôn gỗ, ván khuôn kim loại.
+ Đào đất đến độ sâu bao nhiêu thì phải đào có chống?
 

Lanhenglish

Thành viên mới
Tham gia
7/10/09
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Định mức ván khuôn thép dầm cong

Em đang làm dự toán 1 dầm cong nằm trên cao, nhưng khi tra định mức 24 và định mức 1776, em thấy chỉ có ván khuôn thép dầm, mà không phân biệt rõ dầm thẳng hay dầm cong. Em đã thử tìm trong định mức lao động 726 nhưng chỉ thấy có ván khuôn gỗ dầm cong, không có ván khuôn thép. Xin hỏi ai biết tư vấn cho em với.
 

manng0

Thành viên mới
Tham gia
14/6/10
Bài viết
2
Điểm thành tích
1
Tuổi
37
cho toi hoi co phai so lan luan chuyen van khuon thep co phai la 80 ko hay la 250? va cac lan luan chuyen co dc bu hao hut ko?
 

trangnguyenktxd

Thành viên mới
Tham gia
2/7/10
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Em mới ra ra trường, các bác cho em hỏi là khi nào sử dụng ván khuôn gỗ khi nào sử dụng ván khuôn thép ạ ?
 

Top