Xử lý tình huống trong đấu thầu

  • Khởi xướng doanbn
  • Ngày gửi

nguyenthanh

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
24/9/07
Bài viết
14
Điểm thành tích
1
Tuổi
40
Có 5 nhà thầu được mời đấu thầu hạn chế 1 gói thầu xây lắp, danh sách mời gồm có 1 liên danh (nhà thầu A với nhà thầu B) và 4 nhà thầu độc lập C,D,E,F.
Sau khi mua hồ sơ mời thầu, nhà thầu A có văn bản xin rút khỏi liên danh với nhà thầu B và xin được dự thầu với tư cách là nhà thầu độc lập.
Tiếp đó, nhà thầu C lại có văn bản xin được liên danh với nhà thầu B để dự thầu.
Xin hỏi : Hướng xử lý của chủ đầu tư trong trường hợp này?

Điều 10 của Luật Đấu thầu ghi rõ là Nhà thầu chỉ được tham gia trong một hồ sơ dự thầu đối với một gói thầu với tư cách là nhà thầu độc lập hoặc là nhà thầu liên danh. Nếu đã có danh sách phê duyệt nhà thầu tham gia đấu thầu hạn chế thì các Nhà thầu A, C đều không được phép tham gia lại. Các nghị định 58, 85 sau này cũng quy định rõ như thế. Chủ đầu tư nếu muốn cho phép thì phải hủy danh sách Nhà thầu tham gia và tiến hành bán hồ sơ lại rồi lập danh sách nhà thầu tham gia mới thôi
 

huyxalo

Thành viên năng động
Tham gia
11/8/08
Bài viết
70
Điểm thành tích
8
Gói thầu xây lắp, Thư mời thầu ghi thời điểm đóng thầu là 9 giờ ngày 01/04/2010.
Mẫu bảo lãnh dự thầu trong HSMT ghi " bảo lãnh này có hiệu lực .......[2] ngày kể từ ngày:....[3]."
mục [2] và [3] hướng dẫn tham chiếu tại mục 18.1 BDL.
mục 18.1 của BDL trong HSMT ghi: " Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu là 120 ngày kể từ thời điểm đóng thầu"
Nhà thầu nộp bảo lãnh dự thầu của ngân hàng cấp, có ghi " bảo lãnh này có hiệu lực 120 ngày kể từ ngày 01/04/2010."

Câu hỏi : Bảo lãnh dự thầu của nhà thầu có hợp lệ không ?
theo tôi bảo lãnh này là hợp lệ bời vì gộp 2 điều kiện trong hồ sơ mời thầu thì ra câu " bảo lãnh này có hiệu lực 120 ngày kể từ 9h ngày 01/04/2010
 

htlove02

Thành viên mới
Tham gia
4/8/10
Bài viết
2
Điểm thành tích
1
Sos

tôi có 1 tình huống như sau, mong anh em trong diễn đàn giải đap thắc mắc hộ nhé.
Ban tôi có 1 công trình , dự kiến đấu thầu hạn chế, khi tham gia đấu thầu có 5 nhà thầu tham gia.( A, B,C,D,E) trong đó nhà thầu A là giá thầu giảm hơn tất cả so với 4 nhà thầu còn lại (nhưng) cái nhưng ở đây mới là vấn đề
nhà thầu A lập giá gói thầu theo thông tư 05 đã cũ so với thời điểm hiện tại ( hiện tại bay giờ phải dùng theo TT mới Lương 730)
còn các nhà thầu còn lại thì làm theo TT hiện hành.( giá cao hơn nhà thầu A)
( thế mà theo tôi được biết thì tổ chuyên giá chấm thầu lại chấm thầu cho nhà thầu A trúng thầu đấy( mà tôi biết chắc chắn rằng nếu thay đổi áp dụng theo TT hiện hành để đưa tất cả nhà thầu về cùng 1 mặt bằng đánh giá thì nhà thầu A giá cao hơn so với các nhà thầu còn lại ( .
vậy theo các bạn trong tinh huống này cần sử lý vi phạm ra sao, ( sử lý nghiêm minh nhé ) )
 

dinhdangquang

Thành viên sắp tới hạng rất tuyệt vời
Tham gia
3/10/09
Bài viết
874
Điểm thành tích
83
Trao đổi

tôi có 1 tình huống như sau, mong anh em trong diễn đàn giải đap thắc mắc hộ nhé.
Ban tôi có 1 công trình , dự kiến đấu thầu hạn chế, khi tham gia đấu thầu có 5 nhà thầu tham gia.( A, B,C,D,E) trong đó nhà thầu A là giá thầu giảm hơn tất cả so với 4 nhà thầu còn lại (nhưng) cái nhưng ở đây mới là vấn đề
nhà thầu A lập giá gói thầu theo thông tư 05 đã cũ so với thời điểm hiện tại ( hiện tại bay giờ phải dùng theo TT mới Lương 730)
còn các nhà thầu còn lại thì làm theo TT hiện hành.( giá cao hơn nhà thầu A)
( thế mà theo tôi được biết thì tổ chuyên giá chấm thầu lại chấm thầu cho nhà thầu A trúng thầu đấy( mà tôi biết chắc chắn rằng nếu thay đổi áp dụng theo TT hiện hành để đưa tất cả nhà thầu về cùng 1 mặt bằng đánh giá thì nhà thầu A giá cao hơn so với các nhà thầu còn lại ( .
vậy theo các bạn trong tinh huống này cần sử lý vi phạm ra sao, ( sử lý nghiêm minh nhé ) )
Theo tôi:
TT05 hay các quy định hiện hành liên quan đến mức tiền lương cơ bản mới là những quy định đối với dự toán chứ không quy định đối với giá dự thầu của nhà thầu. Vì thế việc nhà thầu A lập giá dự thầu (giá gói thầu như bạn nói) theo TT 05 không quan trọng và đều được chấp nhận. Chỉ có điều nếu khi đưa về cùng một mặt bằng xác định giá đánh giá mà giá của nhà thầu A cao hơn giá đánh giá của các nhà thầu còn lại mà nhà thầu A trúng thầu thì cần xem xét cụ thể:
+ Nếu thương thảo các nhà thầu khác rồi mà không thành, đến nhà thầu A thương thảo thành công thì việc nhà thầu A trúng thầu không có vấn đề gì.
+ Nếu không phải trường hợp trên mà đề nghị nhà thầu A trúng thầu thì cần xem lại năng lực kinh nghiệm xét thầu của tổ chuyên giá đánh giá HSDT vì đề nghị thế là sai luật.
Nếu rơi vào trường hợp sau cùng thì tổ chức thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu chắc chắn sẽ có ý kiến và chủ đầu tư chắc sẽ không phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.
 

khongaica000

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
5/8/09
Bài viết
16
Điểm thành tích
8
.......
vậy theo các bạn trong tinh huống này cần sử lý vi phạm ra sao, ( sử lý nghiêm minh nhé ) )

Theo tôi để q định đúng sai còn phụ thuộc vào điều kiện hợp đồng nêu trong HSMT.

Nếu h đồng ko cho phép điều chỉnh giá sau này khi nhà nc thay đổi chế độ tiền lương và nhà thầu A chấp nhận cách tính nhân công theo TT cũ (chịu thiệt để giảm giá) thì nhà thầu A vẫn trúng.

Còn trong TH khác thì tổ chuyên gia đã sai sót khi chấm thầu
 

chithanhtvag

Thành viên mới
Tham gia
12/3/10
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Hiệu lực của hồ sơ dự thầu

HSMT quy định, hiệu lực của HSDT là 60 ngày, nhưng đơn dự thầu ghi: hiệu lực của HSDT là 90 ngày. Xin cho hỏi như vậy là đơn dự thầu hợp lệ hay không hợp lệ.
 

Tamsla

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
25/7/08
Bài viết
34
Điểm thành tích
8
Tuổi
50
Tình huống trong đấu thầu

Theo tôi:
TT05 hay các quy định hiện hành liên quan đến mức tiền lương cơ bản mới là những quy định đối với dự toán chứ không quy định đối với giá dự thầu của nhà thầu. Vì thế việc nhà thầu A lập giá dự thầu (giá gói thầu như bạn nói) theo TT 05 không quan trọng và đều được chấp nhận. Chỉ có điều nếu khi đưa về cùng một mặt bằng xác định giá đánh giá mà giá của nhà thầu A cao hơn giá đánh giá của các nhà thầu còn lại mà nhà thầu A trúng thầu thì cần xem xét cụ thể:
+ Nếu thương thảo các nhà thầu khác rồi mà không thành, đến nhà thầu A thương thảo thành công thì việc nhà thầu A trúng thầu không có vấn đề gì.
+ Nếu không phải trường hợp trên mà đề nghị nhà thầu A trúng thầu thì cần xem lại năng lực kinh nghiệm xét thầu của tổ chuyên giá đánh giá HSDT vì đề nghị thế là sai luật.
Nếu rơi vào trường hợp sau cùng thì tổ chức thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu chắc chắn sẽ có ý kiến và chủ đầu tư chắc sẽ không phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.

Tôi xin đưa ra vài ý kiến để các đồng nghiệp cùng trao đổi:
1- Cần xem kỹ lại Điều 70 của nghị định 85.
2- Trong thời gian đánh giá Hồ sơ dự thầu, Đơn vị Tư vấn QLDA nên đề nghị Chủ đầu tư thực hiện điều chỉnh giá gói thầu. Nếu giá gói thầu sau điều chỉnh không vượt Tổng MĐT thì OK. Nếu vượt thì phải căn cứ trên cơ sở điều kiện về hợp đồng trong HSMT để vận dụng.
3- Tuy nhiên Tổ chuyên gia có thể mời Nhà thầu A đến để làm rõ HSDT theo quy định của pháp luật rồi tiến hành đánh giá HSDT, thương thảo theo các bước đã được quy định
 

dinhdangquang

Thành viên sắp tới hạng rất tuyệt vời
Tham gia
3/10/09
Bài viết
874
Điểm thành tích
83
Trường hợp này là hợp lệ

HSMT quy định, hiệu lực của HSDT là 60 ngày, nhưng đơn dự thầu ghi: hiệu lực của HSDT là 90 ngày. Xin cho hỏi như vậy là đơn dự thầu hợp lệ hay không hợp lệ.
Theo tôi, trường hợp bạn nêu thì HSDT của nhà thầu là hợp lệ vì thời gian có hiệu lực ghi trong HSMT là yêu cầu tối thiểu.
 
H

hungbomyb

Guest
Xử lý tình huống trong đấu thầu tư vấn

Chúng tôi đang tiến hành lựa chọn nhà thầu tư vấn cho gói thầu dịch vụ tư vấn, lựa chọn nhà thầu nước ngoài. Hình thức đấu thầu: Đấu thầu hạn chế. Trong danh sách ngắn, Chủ đầu tư phê duyệt chỉ có 02 nhà thầu. Đến thời điểm đóng thầu chỉ có 01 nhà thầu nộp HSDT, nhà thầu còn lại có gửi HSDT qua đường bưu điện nhưng đến chậm.
Mong các bác cao kiến chỉ giáo dùm cách xử lý các bước tiếp theo với. Thanks!
 

Tai Tri

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
27/4/08
Bài viết
18
Điểm thành tích
3
Tuổi
57
Tôi cũng có trường hợp xét chỉ định thầu như sau:
- Theo HSYC, về kinh nghiệm thi công công trình tương tự quy định, nhà thầu phải chứng minh bằng 01 hợp đồng (kể cả nghiệm thu) có tính chất tương tự, trong đó giá trị công trình đó phải đạt tối thiểu 50% giá trị gói thầu, nhưng nhà thầu chỉ chứng minh được 01 hợp đồng kèm 01 bản thanh lý hợp đồng có giá trị chỉ đạt 35% giá trị gói thầu (giá trị công trình cách nay 5 năm), vậy có được quy đổi ra thời điểm hiện nay không. Nếu quy đổi thì đạt yêu cầu, nếu không quy đổi thì lại thấp hơn yêu cầu. Vậy có xem là đáp ứng hồ sơ yêu cầu không ?
 

nguyenhuutrinh

Quản trị cấp cao
Tham gia
8/10/08
Bài viết
1.208
Điểm thành tích
113
Hình thức đấu thầu: Đấu thầu hạn chế. Trong danh sách ngắn, Chủ đầu tư phê duyệt chỉ có 02 nhà thầu.
Thông thường, chủ đầu tư sẽ phê duyệt danh sách ngắn gồm 05 nhà thầu, trường hợp này sao lại có 02 nhà thầu?
Trong danh sách ngắn, Chủ đầu tư phê duyệt chỉ có 02 nhà thầu. Đến thời điểm đóng thầu chỉ có 01 nhà thầu nộp HSDT, nhà thầu còn lại có gửi HSDT qua đường bưu điện nhưng đến chậm.
Mong các bác cao kiến chỉ giáo dùm cách xử lý các bước tiếp theo với. Thanks!
Vấn đề này cần xem xét các quy định cụ thể trong hồ sơ mời thầu. Tuy nhiên, thông thường thì trường hợp này sẽ hủy thầu với lý do: không có nhà thầu nào đáp ứng được yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Bạn có thể hủy thầu và tổ chức đấu thầu lại.
Tôi cũng có trường hợp xét chỉ định thầu như sau:
- Theo HSYC, về kinh nghiệm thi công công trình tương tự quy định, nhà thầu phải chứng minh bằng 01 hợp đồng (kể cả nghiệm thu) có tính chất tương tự, trong đó giá trị công trình đó phải đạt tối thiểu 50% giá trị gói thầu, nhưng nhà thầu chỉ chứng minh được 01 hợp đồng kèm 01 bản thanh lý hợp đồng có giá trị chỉ đạt 35% giá trị gói thầu (giá trị công trình cách nay 5 năm), vậy có được quy đổi ra thời điểm hiện nay không. Nếu quy đổi thì đạt yêu cầu, nếu không quy đổi thì lại thấp hơn yêu cầu. Vậy có xem là đáp ứng hồ sơ yêu cầu không ?
Nếu hồ sơ yêu cầu không quy định cụ thể về việc quy đổi giá hợp đồng sang giá tại thời điểm hiện tại thì hồ sơ đề xuất này đã không đáp ứng được yêu cầu của hồ sơ yêu cầu. Nhà thầu này chưa đủ năng lực và kinh nghiệm theo yêu cầu của hồ sơ yêu cầu. Bạn cần lựa chọn một nhà thầu khác đủ năng lực và kinh nghiệm để tổ chức chỉ định thầu lại. Thân./.
 

khongaica000

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
5/8/09
Bài viết
16
Điểm thành tích
8
Chúng tôi đang tiến hành lựa chọn nhà thầu tư vấn cho gói thầu dịch vụ tư vấn, lựa chọn nhà thầu nước ngoài. Hình thức đấu thầu: Đấu thầu hạn chế. Trong danh sách ngắn, Chủ đầu tư phê duyệt chỉ có 02 nhà thầu.

Theo Luật đấu thầu thì danh sách ngắn phải tối thiểu 05 nhà thầu (điều 19). Tuy nhiên với TH đấu thầu dùng vốn tài trợ (ODA chảng hạn) thì có thẻ áp dụng điệu ước quốc tế hoạc quy định của nhà tài trợ.
Mình cũng gặp TH danh sách ngắn 2 ông , nộp 1 ông như thế này trong 1 dự án do KEXIM Hàn Quốc tài trợ. Bạn cứ làm văn bản báo cáo đề nghị bên q định đầu tư hoặc/và nhà tài trợ phê duyệt tình huống này là xong.
 

catuong81

Thành viên mới
Tham gia
11/7/10
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tôi xin đưa ra tình huống về lựa chon chỉ định thầu và mong được mọi người trong diễn đàn chỉ giáo:
Hồ sơ đề xuất của tôi có giá lớn hơn giá trị được Chủ đầu tư phê duyệt (giá trị duyệt trong phê duyệt Báo cáo KTKT và kế hoạch lựa chọn Nhà thầu); Đơn vị chúng tôi đã được mời lên làm rõ giá trị lớn hơn trong quá trình đánh giá hồ sơ đề xuất (quá trình làm rõ phát hiện nguyên nhân la do Hệ số nhân công & Máy thi công do đơn vị chúng tôi áp tai thời điểm hiện tại lớn hơn hệ số nhân công và máy đã được thẩm tra (Hệ số năm 2010 được đơn vị chúng tôi áp đã có văn bản luật hướng dẫn trong khi đó hệ số do đơn vị Tư vấn thiết kế; Đơn vị thẩm tra lấy theo hệ số năm 2009); Vậy tôi hỏi giá trị chênh lệch này chúng tôi có được bổ sung (cho vào biểu giá của hợp đồng) không? hay chúng tôi phải lập giá dự thầu theo hệ số đã được duyệt còn phần chênh lệch được xác định bổ sung giá hợp đồng sau khi dự toán áp dụng hệ số mới được thẩm định?
 

nguyenhuutrinh

Quản trị cấp cao
Tham gia
8/10/08
Bài viết
1.208
Điểm thành tích
113
Vậy tôi hỏi giá trị chênh lệch này chúng tôi có được bổ sung (cho vào biểu giá của hợp đồng) không? hay chúng tôi phải lập giá dự thầu theo hệ số đã được duyệt còn phần chênh lệch được xác định bổ sung giá hợp đồng sau khi dự toán áp dụng hệ số mới được thẩm định?
Giá hợp đồng không thể lớn hơn giá dự toán được duyệt của gói thầu. Do đó trong trường hợp nhà thầu đề xuất giá chỉ định thầu cao hơn giá đã duyệt như bạn trao đổi, chủ đầu tư sẽ lập, thẩm định và phê duyệt điều chỉnh dự toán làm cơ sở để ký kết hợp đồng. Trừ trường hợp với dự án cấp bách, thì có thể ký hợp đồng theo giá duyệt cũ và điều chỉnh dự toán theo mức lương tối thiểu chung mới sau.
 

nguyenxuandoi

Thành viên nhiều triển vọng lên hạng rất nhiệt tình
Tham gia
13/8/08
Bài viết
199
Điểm thành tích
28
Bạn làm đề xuất thì phải tuân thủ hồ sơ yêu cầu. thường trong HSYC có nêu: Đơn giá đề xuất do nhà thầu lập bao gồm toàn bộ chi phí để thực hiện công việc theo yêu cầu của HSYC.
Mình nghĩ việc bạn lập giá đề xuất như vậy là hoàn toàn hợp lý. Việc điều chỉnh Dự toán, giá gói thầu là việc của CĐT.
Nói cấp bách mà cứ ký rồi sau điều chỉnh mà không nêu rõ trong hợp đồng thì cũng rất nguy hiểm với các bác thanh tra sau này.

Rõ ràng Đề xuất và Yêu cầu luôn luôn song hành cùng nhau. Nếu bạn lập giá mà không tính đến bù giá nhân công và máy thi công tại thời điểm đề xuất thì đương nhiên là chấp nhận giá đó. Sau này căn cứ vào đâu để điều chỉnh khi trong HSYC đã nêu rõ?
 

vietdung_tht

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
21/11/08
Bài viết
39
Điểm thành tích
8
Tuổi
37
Theo tôi:
1. Xét về bản chất thì chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công là một khoản mục chi phí trong dự toán xây dựng công trình. Tuy nhiên, nếu để ý hướng dẫn cách lập dự toán ở PL 2.2 của TT05 thì thấy "chi phí xây dựng trước thuế" chưa tính Cp xây dựng nhà tạm ... Vì thế tôi nói là khi áp dụng 957 thì nhân tỷ lệ định mức với "CP xây dựng trước thuế" (không có CP xây dựng nhà tạm...).
2. Thực ra, định mức 957 cũng chỉ có tính chất tham khảo nên khi tính chi phí thiết kế cũng có thể nhân tỷ lệ định mức với CP xây dựng trước thuế cỏ cả chi phí xây dựng nhà tạm...
3. Tôi nói tách ra tính riêng chi phí xây dựng nhà tạm cho việc dự toán chi phí này dễ dàng hơn ở chỗ sau khi tính được "CP xây dựng trước thuế" có thể nhân với 2% (hoặc 1%) rồi nhân với (1+Thuế suất VAT) theo hướng dẫn tại PL 2.2 của TT05.

Thư thầy, bài này thầy viết đã lâu, khi mà TT05 còn hiệu lực.
Nhưng hiện nay TT04 đang được áp dụng có nói như sau:
3.1. Chi phí xây dựng: được xác định cho công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác của công trình, hạng mục công trình đối với công trình chính, công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công, nhà tạm để ở và điều hành thi công.
Như vậy theo TT04 thì CPXD bao gồm cả phần chi phí nhà tạm để ở và điều hành
 

vietdung_tht

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
21/11/08
Bài viết
39
Điểm thành tích
8
Tuổi
37
tôi có 1 tình huống như sau, mong anh em trong diễn đàn giải đap thắc mắc hộ nhé.
Ban tôi có 1 công trình , dự kiến đấu thầu hạn chế, khi tham gia đấu thầu có 5 nhà thầu tham gia.( A, B,C,D,E) trong đó nhà thầu A là giá thầu giảm hơn tất cả so với 4 nhà thầu còn lại (nhưng) cái nhưng ở đây mới là vấn đề
nhà thầu A lập giá gói thầu theo thông tư 05 đã cũ so với thời điểm hiện tại ( hiện tại bay giờ phải dùng theo TT mới Lương 730)
còn các nhà thầu còn lại thì làm theo TT hiện hành.( giá cao hơn nhà thầu A)
( thế mà theo tôi được biết thì tổ chuyên giá chấm thầu lại chấm thầu cho nhà thầu A trúng thầu đấy( mà tôi biết chắc chắn rằng nếu thay đổi áp dụng theo TT hiện hành để đưa tất cả nhà thầu về cùng 1 mặt bằng đánh giá thì nhà thầu A giá cao hơn so với các nhà thầu còn lại ( .
vậy theo các bạn trong tinh huống này cần sử lý vi phạm ra sao, ( sử lý nghiêm minh nhé ) )

Nhà thầu A vẫn thắng thầu, lý do:
Khi lập HSDT không sử dụng các hệ sô (TTK, CPC,...) theo TT05 cũng như TT04, mà các khoản mục chi phí này thì nhà thầu phải tính toán chi tiết (đại khái là lập dự toán), hoặc nếu có sử dụng tỷ lệ % thì cũng là tỷ lệ % mà đơn vị nhà thầu đưa ra (tỷ lệ % này thể hiện khả năng quản lý của nhà thầu) và cũng không liên quan gì đến hệ số điều chỉnh giá nhân công, ca máy vì đơn giá nhân công, ca máy nhà thầu đưa vào để lập HSDT là đơn trực tiếp mà nhà thầu có thể đi thuê, tìm kiếm được ngoài thị trường.
 

dinhdangquang

Thành viên sắp tới hạng rất tuyệt vời
Tham gia
3/10/09
Bài viết
874
Điểm thành tích
83
Thư thầy, bài này thầy viết đã lâu, khi mà TT05 còn hiệu lực.
Nhưng hiện nay TT04 đang được áp dụng có nói như sau:
3.1. Chi phí xây dựng: được xác định cho công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác của công trình, hạng mục công trình đối với công trình chính, công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công, nhà tạm để ở và điều hành thi công.
Như vậy theo TT04 thì CPXD bao gồm cả phần chi phí nhà tạm để ở và điều hành

Theo tôi, về vấn đề em nêu thì quy định của TT04/2010 không khác gì quy định tại TT05/2007. Cả 2 TT này đều quy định CPXD bao gồm cả phần chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công. Vấn đề tôi trao đổi chỉ là ở cách xác định chi phí xây dựng trong dự toán công trình. Rất cám ơn em.
 

daotuananh2110

Thành viên sắp lên hạng nhiệt tình
Tham gia
6/5/09
Bài viết
121
Điểm thành tích
28
Tuổi
43
Chi phí xây dựng = Chi phí xây dựng trong dự toán + chi phí lán trại (nếu có) + Chi phí đảm bảo ATGT (nếu có)
 

dinhdangquang

Thành viên sắp tới hạng rất tuyệt vời
Tham gia
3/10/09
Bài viết
874
Điểm thành tích
83
Chi phí xây dựng = Chi phí xây dựng trong dự toán + chi phí lán trại (nếu có) + Chi phí đảm bảo ATGT (nếu có)
Bạn có thể nói rõ thêm công thức bạn nêu ra để tính chi phí xây dựng ở đâu không (ở TMĐT hay ở đâu)?
 

Top