GXD JSC
Công ty CP Giá Xây Dựng
- Tham gia
- 12/7/08
- Bài viết
- 1.537
- Điểm thành tích
- 113
Có 2 hình thức quản lý dự án:
Hình thức 1- chủ đầu tư thuê nhà tổng thầu xây dựng làm quản lý dự án.
Về hình thức này được gọi là tổng thầu chìa khóa trao tay (Turnkey Contract) trong khi nước ngoài gọi là nhà tổng thầu làm quản lý dự án (Project Managenent Contractor- PMC) với hình thức này, chủ đầu tư vẫn có thể lập ban quản lý dự án (PMU) giúp mình quản lý theo dõi dự án nhưng chủ đầu tư thông qua hợp đồng ký kết vói một nhà tổng thầu xây dựng làm từ khâu lập dự án, thiết kế bao gồm cả thiết kế xây dựng và thiết kế công nghệ, mua sắm lắp đặt thiết bị công trình, thi công xây dựng, đào tạo công nhân vận hành sau đó bàn giao toàn bộ lại cho chủ đầu tư quản lý sử dụng. Hình thức này đã và đang được thực hiện tại Việt Nam đối với các dự án sản xuất có quy mô không lớn như dự án cấp nước cho một huyện hoặc một số dự án tương tự khác của các ngành
Hình thức 2: Chủ đầu tư tự làm
Với chủ đầu tư tự làm (tự thực hiện) được pháp lý công nhận với các điều kiện chủ đầu tư phải có đăng ký hoạt động xây dựng, có năng lực phù hợp với dự án, không phân biệt nguồn vốn miễn là thuộc quyền quản lý và sử dụng của chủ đầu tư. Tuy nhiên sau khi luật xây dựng ban hành không coi đây là một trong các hình thức quản lý mà đực coi là một trong sáu hình thức lựa chọ nhà thầu được ghi trong Luật đấu thầu. Với hình thức này các dự án sử dụng nước ngoài, chủ đầu tư bắt buộc phải thuê một tổ chức giám sát độc lập với chủ đầu tư để giám sát quá trình thực hiện dự án.
Hình thức 1- chủ đầu tư thuê nhà tổng thầu xây dựng làm quản lý dự án.
Về hình thức này được gọi là tổng thầu chìa khóa trao tay (Turnkey Contract) trong khi nước ngoài gọi là nhà tổng thầu làm quản lý dự án (Project Managenent Contractor- PMC) với hình thức này, chủ đầu tư vẫn có thể lập ban quản lý dự án (PMU) giúp mình quản lý theo dõi dự án nhưng chủ đầu tư thông qua hợp đồng ký kết vói một nhà tổng thầu xây dựng làm từ khâu lập dự án, thiết kế bao gồm cả thiết kế xây dựng và thiết kế công nghệ, mua sắm lắp đặt thiết bị công trình, thi công xây dựng, đào tạo công nhân vận hành sau đó bàn giao toàn bộ lại cho chủ đầu tư quản lý sử dụng. Hình thức này đã và đang được thực hiện tại Việt Nam đối với các dự án sản xuất có quy mô không lớn như dự án cấp nước cho một huyện hoặc một số dự án tương tự khác của các ngành
Hình thức 2: Chủ đầu tư tự làm
Với chủ đầu tư tự làm (tự thực hiện) được pháp lý công nhận với các điều kiện chủ đầu tư phải có đăng ký hoạt động xây dựng, có năng lực phù hợp với dự án, không phân biệt nguồn vốn miễn là thuộc quyền quản lý và sử dụng của chủ đầu tư. Tuy nhiên sau khi luật xây dựng ban hành không coi đây là một trong các hình thức quản lý mà đực coi là một trong sáu hình thức lựa chọ nhà thầu được ghi trong Luật đấu thầu. Với hình thức này các dự án sử dụng nước ngoài, chủ đầu tư bắt buộc phải thuê một tổ chức giám sát độc lập với chủ đầu tư để giám sát quá trình thực hiện dự án.