kcstung
Thành viên rất năng động
Cảm ơn @phugiang2007! Ngay từ lúc đọc Nghị định 15 lần đầu tiên lúc mới ra mình đã thấy có nhiều vấn đề rồi!
Theo mình thì như thế này. ở NĐ15, các Bác Bộ đã ngắm sẵn thằng em sự nghiệp kinh tế nhưng do ở tầm Nghị định nên chưa vội cho chú em này xuất đầu lộ diện vì sợ đưa chú này vào NĐ thì sau này nó trở mặt sẽ khó bảo (nó vừa có tiền vừa thừa lệnh của Thủ tướng thì sẽ khó nắm nó). Sau khi có NĐ, đưa nó ra kiểu như sãi nhỏ lên chùa sau đó cố vẽ cho nó cái áo nhưng khổ nỗi thiên hạ bây giờ toàn cao thủ và họ cũng cảnh giác lắm rồi. Tuy vội vẽ nhưng cũng ra áo nhưng sợ nó mặc không quen nên ngứa hoặc nó mặc sướng quá quên người vẽ áo lại ghi câu thòng một câu "Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng có thể trực tiếp thực hiện thẩm tra toàn bộ hoặc...".Cảm ơn @phugiang2007! Ngay từ lúc đọc Nghị định 15 lần đầu tiên lúc mới ra mình đã thấy có nhiều vấn đề rồi!
Có đại biểu đặt vấn đề về năng lực của cán bộ thuộc Sở, Vụ trưởng D đăng đàn trả lời ngay : ấy ấy, các Bác cứ yên tâm, trong dự thảo tôi đã bảo là cơ quan QLNN căn cứ theo điều kiện năng lực...mà phân công còn việc có cần phải có chứng chỉ hành nghề không thì bác í bảo chỉ cần tham khảo các quy định như đối với trường hợp điều kiện để cấp cho các anh tư vấn! Ứng khẩu nhanh như điện nhưng hình như Bác này chả nhớ luật gì ráo. Theo quy định của TT12, anh thẩm tra điều kiện, năng lực phải bằng và hơn anh thiết kế mà anh thiết kế phải thiết kế 5 năm và có 05 công trình tương tự như nội dung xin CCHN vậy mà anh công chức trước đây làm quái gì được thiét kế mà 5 với chả 6...vậy thì căn cứ theo quy định tương tự là cái gì chả hiểu. Sau khi Vụ trưởng thuyết xong, cả hội trường im lặng một cách đáng sợ. Chắc họ chán hoặc thấy tàu đi quá xa rồi kéo vào cũng chả kịp nên im.có 1 điểm là theo quy định quản lý công chức thì không được cấp các chứng chỉ hành nghề, vậy quy định này thì thực hiện thế nào:
4. Cơ quan thẩm tra của nhà nước có trách nhiệm căn cứ vào năng lực của cá nhân công chức nhà nước, tham khảo một số quy định về điều kiện năng lực cá nhân hành nghề xây dựng được quy định tại Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình để giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân thực hiện thẩm tra thiết kế, dự toán và chịu trách nhiệm về chất lượng công tác thẩm tra.
có 1 điểm là theo quy định quản lý công chức thì không được cấp các chứng chỉ hành nghề, vậy quy định này thì thực hiện thế nào:
4. Cơ quan thẩm tra của nhà nước có trách nhiệm căn cứ vào năng lực của cá nhân công chức nhà nước, tham khảo một số quy định về điều kiện năng lực cá nhân hành nghề xây dựng được quy định tại Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình để giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân thực hiện thẩm tra thiết kế, dự toán và chịu trách nhiệm về chất lượng công tác thẩm tra.
có 1 điểm là theo quy định quản lý công chức thì không được cấp các chứng chỉ hành nghề, vậy quy định này thì thực hiện thế nào:
4. Cơ quan thẩm tra của nhà nước có trách nhiệm căn cứ vào năng lực của cá nhân công chức nhà nước, tham khảo một số quy định về điều kiện năng lực cá nhân hành nghề xây dựng được quy định tại Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình để giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân thực hiện thẩm tra thiết kế, dự toán và chịu trách nhiệm về chất lượng công tác thẩm tra.
Không có chuyện này bạn nhé: Nội dung Thông tư dự thảo cũng có quy định rõ như thế này:Hầu hết các quy định về thanh toán các nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước đều căn cứ vào Hợp đồng để thanh toán. Như vậy chi phí thẩm tra này sẽ thanh toán như thế nào ? không biết ông Bộ Tài chính sẽ hướng dẫn như thế nào nhỉ. Chẳng lẽ để ông QLNN ký hợp đồng rồi đưa hợp đồng cho Chủ đầu tư thanh toán tiền à ?
Tớ chẳng dại: ĐI nghiệm thu, trả tiền cho một sản phẩm đang còn phải xem xét, xem có đảm bảo chất lượng không? Tớ bỏ tiền ra mua sản phẩm thì phải biết sản phẩm đó có đạt yêu cầu không chứ? Nếu không thì tớ chẳng có sức đầu mà thả gà ra đuổi.Trích yêu văn bản :
- Mục 3, 4 của Điều 5, Bản vẽ sau khi thẩm tra sẽ được co quan QLNN đóng dấu thẩm tra. Tuy nhiên đây là bản vẽ chưa được nghiệm thu và có thể sửa chữa theo yêu cầu thẩm tra. Việc không quy định nghiệm thu trước khi đóng dấu thẩm tra sẽ xuất hiện trường hợp hồ sơ lưu tại cơ quan QLNN sẽ khác hồ sơ đưa ra thi công và như vậy việc quản lý hồ sơ sẽ không còn tác dụng. Kiến nghị CĐT phải xác nhận việc nghiệm thu hồ sơ trước sau đó mới đưa đi thảm tra. Nếu có sửa chữa hồ sơ thì cũng phải tổ chức nghiệm thu lại rồi sau đó mới tổ chức thẩm tra lại, có như vậy mới có sự thống nhất giữa hs lưu tại cơ quan QLNN với bản đưa ra thi công.
/.
Đang thời việc ít người đông mà. ah mà nhuận bút cho mỗi thông tư cũng khá đấy bạn ạ. Bên Mỹ mỗi khi ra luật nào đó đều có một nhóm lợi ích đứng phía sau hậu thuẫn, ở họ việc này thì rất công khai, minh bạch, họ ra mặt ngay từ đầu, quyết ăn thua đủ để bảo vệ cái mà họ đưa ra. ở ta không thế nhưng lại thế mới hay. Tôi đoán thử xem nhé, sau khi có thông tư hướng dẫn về cách đăng tin trên trang web của các cơ quan QLNN thì thể nào các Sở của các tỉnh thành cũng phải mua một phần mềm dùng chung với lý do là để kịp thời kết nối với Bộ để dễ quản lý (đại loại thế). Hôm dự tại TPHCM các Bác ở Bộ cũng nhá cạnh đâu khoảng 5, 6 cái dự thảo TT cho cái NĐ15. sau này NĐ12 sửa đổi, Luật XD cũng sửa đổi thì chắc một rừng TT. Khi đó tôi chả cần thiết kế chi cho mệt, cứ lên trang Giaxaydung.vn này mà thảo với anh em thì ắt có ngày trở thành chuyên gia. Khi ấy hà hà...cám ơn các Bác Bộ, tương lai đấy! chứ còn j nữa! cứ ngồi mà hướng dẫn thiên hạ là có tiền ngay thôi.Tại sao lại chỉ nhăm nhe ra thông tư cho mỗi cái thẩm tra. Các nội dung khác bộ vứt đâu, hay Nghị định quá rõ rồi, khỏi cần hướng dẫn nữa, hay bộ không đủ nhân sự để soạn thảo, xong cái nọ mới đến cái kia?